Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 4 2018 lúc 8:33

Đáp án D

Các nhận xét đúng là: (1), (5)

Ý (2) sai vì: nhiều đột biến phát sinh ở tế bào sôma trong quá trình phát triển của cá thể

Ý (3) sai vì đột biến cũng chịu tác động của môi trường

Ý (4) sai vì: chỉ những đột biến phát sinh ở trongquá trình sinh sản mới có thể di truyền cho đời sau.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 4 2017 lúc 8:15

Đáp án D.

Các nhận xét đúng là: (1), (5)

Ý (2) sai vì: nhiều đột biến phát sinh ở tế bào xoma trong quá trình phát triển của cá thể.

Ý (3) sai vì: đột biến cũng chịu tác động của môi trường.

Ý (4) sai vì: chỉ những đột biến phát sinh ở trong quá trình sinh sản mới có thể di truyền cho đời sau.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 1 2019 lúc 3:42

Đáp án D.

Các nhận xét đúng là: (1), (5)

Ý (2) sai vì: nhiều đột biến phát sinh ở tế bào xoma trong quá trình phát triển của cá thể.

Ý (3) sai vì: đột biến cũng chịu tác động của môi trường.

Ý (4) sai vì: chỉ những đột biến phát sinh ở trong quá trình sinh sản mới có thể di truyền cho đời sau.

Lưu ý: So sánh thường biến và đột biến

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 6 2018 lúc 13:14

Chọn A

Nội dung 1 đúng. Đột biến thay thế có thể xảy ra một cách ngẫu nhiên do sự bắt cặp nhầm trong quá trình nhân đôi, không cần có tác nhân gây đột biến.

Nội dung 2 đúng. So với các dạng đột biến còn lại, nhìn chung đột biến thay thế có hậu quả ít nghiêm trọng nhất do chỉ ảnh hưởng đến một bộ ba mà không gây nên đột biến dịch khung như mất cặp hay thêm cặp.

Nội dung 3 sai. Đột biến xảy ra ở trên cả 2 mạch của phân từ AND.

Nội dung 4 sai. Cả động vật bậc thấp và bậc cáo đều có thể xảy ra dạng đột biến này.

Vậy có 2 nội dung đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 4 2017 lúc 7:06

Các nhận xét đúng là: (1), (5)

Ý (2) sai vì: nhiều đột biến phát sinh ở tế bào sôma trong quá trình phát triển của cá thể

Ý (3) sai vì đột biến cũng chịu tác động của môi trường.

Ý (4) sai vì: chỉ những đột biến phát sinh ở trong quá trình sinh sản mới có thể di truyền cho đời sau.

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 10 2017 lúc 9:18

Đáp án B

Trong các nội dung trên:

1.Đúng. Khi quá trình nhân đôi DNA nếu không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến do sự kết cặp với các bazo hiếm (G*)

→ các lần nhân đôi sau bazo hiếm sẽ kết cặp nhầm và tạo thành đột biến.

2.Đúng. Gen ở tế bào chất bị đột biến thành gen lặn thì kiểu hình đột biến vẫn được biểu hiện vì gen ở tế bào chất nằm trong ti thể hoặc lục lạp là DNA dạng vòng, nên chỉ cần đột biến là sẽ biểu hiện thành kiểu hình.

3.Sai. Thể đột biến là những cá thể mang đột biến biểu hiện thành kiểu hình. Đột biến gen trội ở trạng thái dị hợp sẽ biểu hiện kiểu hình đột biến.

4.Sai. Không phải đột biến gen nào làm biến đổi cấu trúc của gen cũng sẽ làm thay đổi cấu trúc và chức năng của của protein. Do acid amine có tính chất thoái hóa (nhiều bộ ba có thể cùng mã hóa cho một acid amine) nên nhiều trường hợp vị trí xảy ra đột biến vẫn mã hóa cho cùng một acid amine

→ cấu trúc protein không bị thay đổi.

5. Sai. Đột biến giao tử sẽ biểu hiện kiểu hình ở thế hệ sau của cơ thể phát sinh đột biến.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 10 2018 lúc 5:11

Đáp án B

Chỉ có phát biểu I đúng. → Đáp án B.

I đúng. Vì đột biến lặn ở dạng dị hợp thì không biểu hiện ra kiểu hình nên không bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ. Do đó, CLTN không thể loại bỏ hoàn toàn alen đột biến lặn.

II sai. Vì đột biến ở tế bào xôma vẫn có thể được di truyền qua sinh sản vô tính nhờ quá trình phân bào nguyên phân của mô đột biến.

III sai. Vì đột biến trội ở dạng di hợp vẫn được biểu hiện thành kiểu hình.

IV sai. Vì sự biểu hiện của đột biến không phụ thuộc vào tác nhân đột biến mà chỉ phụ thuộc vào cơ chế phiên mã, dịch mã

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 5 2018 lúc 15:35

Đáp án B

Chỉ có phát biểu I đúng. → Đáp án B.

I đúng. Vì đột biến lặn ở dạng dị hợp thì không biểu hiện ra kiểu hình nên không bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ. Do đó, CLTN không thể loại bỏ hoàn toàn alen đột biến lặn.

II sai. Vì đột biến ở tế bào xôma vẫn có thể được di truyền qua sinh sản vô tính nhờ quá trình phân bào nguyên phân của mô đột biến.

III sai. Vì đột biến trội ở dạng di hợp vẫn được biểu hiện thành kiểu hình.

IV sai. Vì sự biểu hiện của đột biến không phụ thuộc vào tác nhân đột biến mà chỉ phụ thuộc vào cơ chế phiên mã, dịch mã.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 7 2019 lúc 5:17

Đáp án B

Trong các nội dung trên:

1.Đúng. Khi quá trình nhân đôi DNA nếu không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến do sự kết cặp với các bazo hiếm (G*) → các lần nhân đôi sau bazo hiếm sẽ kết cặp nhầm và tạo thành đột biến.

2.Đúng. Gen ở tế bào chất bị đột biến thành gen lặn thì kiểu hình đột biến vẫn được biểu hiện vì gen ở tế bào chất nằm trong ti thể hoặc lục lạp là DNA dạng vòng, nên chỉ cần đột biến là sẽ biểu hiện thành kiểu hình.

3.Sai. Không phải đột biến gen nào làm biến đổi cấu trúc của gen cũng sẽ làm thay đổi cấu trúc và chức năng của của protein. Do acid amine có tính chất thoái hóa (nhiều bộ ba có thể cùng mã hóa cho một acid amine) nên nhiều trường hợp vị trí xảy ra đột biến vẫn mã hóa cho cùng một acid amine → cấu trúc protein không bị thay đổi.

4. Sai. Đột biến giao tử sẽ biểu hiện kiểu hình ở thế hệ sau của cơ thể phát sinh đột biến.

Bình luận (0)