Những câu hỏi liên quan
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
kuroemon
12 tháng 10 2017 lúc 20:33

TỚ CŨNG KHÔNG BIẾT.

CẬU BIẾT HOÁ GIẢI CÚ NÉM ZIC ZẮC KÉP WWW CỦA SHIROEMON KHÔNG ?

Nguyễn Quốc Tuấn
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Lưu Thùy Dương
7 tháng 11 2022 lúc 0:02

Bạn Tham Khảo:

loading...

Nguyễn Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
Xyz OLM
11 tháng 2 2023 lúc 17:32

A = \(\dfrac{n+2}{n-1}=\dfrac{n-1+3}{n-1}=1+\dfrac{3}{n-1}\)

Để A là số nguyên thì \(3⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{2;4;0;-2\right\}\)

Thân Anh Đức
11 tháng 2 2023 lúc 17:40

có: A=\(\dfrac{n+2}{n-1}\)=\(\dfrac{n-1+3}{n-1}\)=\(1+\dfrac{3}{n-1}\)

Để A nhận giá trị nguyên thì 3/n-1 có giá trị nguyên

=> n-1ϵƯ(3)

Ta có bảng sau:

n-1 1 3 -1 -3
n 2 4 0 -2

 

Vậy nϵ\(\left\{-2;0;2;4\right\}\)

 

Trần Khả Như
Xem chi tiết
Cao Minh Anh
24 tháng 2 2021 lúc 21:55

mình thua

Khách vãng lai đã xóa
trần thu huong
18 tháng 4 2021 lúc 14:55

bo tay

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Quỳnh Giang
Xem chi tiết
Hatsune Miku
Xem chi tiết
Trần Quang Hưng
26 tháng 8 2016 lúc 10:38

Để A nguyên thì 7 phải chia hết cho n-2

khi đó n-2 \(\in\) Ư(7) mà Ư(7) \(\in\){-7;-1;7;1}

Ta xét các trường hợp

TH1 Với n=-7 thì A=\(\frac{7}{-9}\left(loai\right)\)

Th2 Với n=7 thì A=\(\frac{7}{5}\left(loai\right)\)

Th3 Với n=-1 thì A=\(\frac{7}{-3}\left(loai\right)\)

Th4 Với n= 1 thì A =-7(thoãi mãn )

Vậy với n=1 thì A nguyên là -7

ko can bt
Xem chi tiết

a) Để n+4/n có giá trị nguyên thì n+4\(⋮\)n

Vì n chia hết cho n nên 4 chia hết cho n

-->n thuộc Ư(4)={1;2;4}

Vậy n thuộc {1;2;4}

c) Để 6/n-1 có giá trị nguyên thì 6 chia hết cho n-1

-->n-1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6}

+,n-1=1 \(\Rightarrow\)n=2

+,n-1=2 \(\Rightarrow\)n=3

+,n-1=3 \(\Rightarrow\)n=4

+,n-1=6 \(\Rightarrow\)n=7

Vậy n thuộc {2;3;4;7}

Khách vãng lai đã xóa
Fan Running man SBS
Xem chi tiết
nguyen phan tien thanh
5 tháng 3 2016 lúc 14:45

11111111111111111

Yuu Shinn
5 tháng 3 2016 lúc 14:47

Theo đề bài:

n + 2 chia hết cho n - 1

=> n - 1 + 3 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

=> n thuộc {-2; 0; 2; 4}

evermore Mathematics
5 tháng 3 2016 lúc 14:49

để n + 2/n - 1 có giá trị nguyên thì n + 2 : n - 1

=> n + 2 = n - 1 + 3

=> 3 chia hết cho n - 1 => n - 1 thuộc U(3)

mà Ư(3) = { 1 ; 3 ; -1 ; -3 }

suy ra:

n - 113-1-3
n240

-2

vậy n = { 2 ; 4 ; 0 ; -2 }