Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Quân Lê
Xem chi tiết

Em nên ghi đề cụ thể ra em ơi, chứ đề này cô thấy nó chưa đầy đủ. bt là các số tự nhiên là sao em?

Hoang tuan kiet
Xem chi tiết
võ lâm chí cường
Xem chi tiết
Trần Anh Kiệt
21 tháng 2 2017 lúc 21:30

theo định lí ta lét thì NC/AN = 1/2

Nguyễn Phương Hằng
Xem chi tiết
Produck05
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
26 tháng 6 2020 lúc 12:57

Hoành độ giao điểm của ( p) và (f) là nghiệm phương trình: 

x^2 = (m-1) x + 2 

<=> x^2 - ( m - 1) x - 2 = 0 (1) 

Vì \(\frac{c}{a}=-2< 0\) nên phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt 

=> ( P) cắt (f) tại hai điểm M; N phân biệt với mọi m 

g/s: M( a; (m-1) a + 2 ) ; N ( b; (m-1) b + 2 ) 

=> MN= \(\sqrt{\left(a-b\right)^2+\left(m-1\right)^2\left(a-b\right)^2}\)

MN nhỏ nhất 

<=> \(\left(a-b\right)^2+\left(m-1\right)^2\left(a-b\right)^2\) nhỏ nhất 

Ta có: \(\left(a-b\right)^2+\left(m-1\right)^2\left(a-b\right)^2=\left(a-b\right)^2\left(1+\left(m-1\right)^2\right)\)

\(\left[\left(a+b\right)^2-4ab\right]\left(1+\left(m-1\right)^2\right)\)

\(\left[\left(m-1\right)^2+8\right]\left(1+\left(m-1\right)^2\right)\)

\(\ge8.1=8\)

Dấu "=" xảy ra <=> m = 1 

min MN = \(\sqrt{\left(a-b\right)^2+\left(m-1\right)^2\left(a-b\right)^2}\)= 2\(\sqrt{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
con heo vàng
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 11 2018 lúc 5:36

Chọn C.

Dễ thấy

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi sin x = - 1 hoặc  cos x = - 1

Do đó


Lê Đăng Hưng
Xem chi tiết
No name
26 tháng 10 2021 lúc 14:47

Giải thích các bước giải:

a/ Thế x=-1 và y=2 vào (d) ta được:

     2=(m-2).(-1)+n

⇔ -(m-2)+n=2

⇔ -m+2+n=2

⇔ -m+n=0

⇔ n-m=0 (1)

     Thế x=3 và y=-4 vào (d) ta được:

     -4=(m-2).3+n

⇔ 3m-6+n=-4

⇔ n+3m=2 (2)

     Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

     {n−m=0n+3m=2{n−m=0n+3m=2

⇔ {n=mm+3m=2{n=mm+3m=2 

⇔ {n=m4m=2{n=m4m=2 

⇔ {n=mm=1/2(nhận){n=mm=1/2(nhận) 

⇔ {n=m=1/2m=1/2{n=m=1/2m=1/2 

Vậy m=n=1/2.

b/ (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1-√2 

⇒ x=0 ; y=1-√2 (1) 

(d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2+√2

⇒ x=2+√2 ; y=0 (2)

     Thế (1) vào (d) ta được:

     1-√2=(m-2).0+n

⇔ n=1-√2

     Thế (2) ; n=1-√2 vào (d) ta được:

     0=(m-2).(2+√2)+(1-√2)

⇔ 2m+√2m-4+√2+1-√2=0

⇔ 2m+√2m-3=0

⇔ (2+√2)m=3

⇔ m=6-3√2/2 (nhận)

Vậy n=1-√2 ; m=6-3√2/2.  

Khách vãng lai đã xóa
My Friend
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
4 tháng 4 2017 lúc 19:41

Để \(\left(m-1\right)\left(m^2+2m+5\right)\) là só nguyên tố <=> \(m-1=1\) hoặc \(m^2+2m+5=1\)

TH1 : \(m-1=1\Rightarrow m=2\)

\(\Rightarrow\left(m-1\right)\left(m^2+2m+5\right)=\left(2-1\right)\left(2^2+2.2+5\right)=13\) là số nguyên tố (TM)

TH2 : \(m^2+2m+5=1\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2+2m+1\right)+4=1\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2=-3\) (loại vì \(\left(m+1\right)^2\ge0\) mà \(-3< 0\))

Vậy \(m=2\) thì \(\left(m-1\right)\left(m^2+2m+5\right)\) là số nguyên tố

My Friend
4 tháng 4 2017 lúc 19:50

Cho em hỏi sao (m2+2m+1)+4 lại suy ra(m+1)2

kakemuiki
Xem chi tiết
kakemuiki
3 tháng 3 2019 lúc 19:44

giải nhanh các bn ạ