Những câu hỏi liên quan
Lê Linh
Xem chi tiết
Lê Linh
18 tháng 12 2021 lúc 9:15

cứu emm

 

Bình luận (0)
Lê anh
7 tháng 1 2022 lúc 15:43

Còn cái nịt

Bình luận (0)
Lê anh
7 tháng 1 2022 lúc 15:44

Còn cái nịt

Bình luận (0)
Bảo Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Bảo Nguyễn Gia
10 tháng 12 2021 lúc 17:56

Giúp mình câu c,d

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2021 lúc 21:53

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

Bình luận (0)
zZ Hoa Tử “Dka KLD” Zz
Xem chi tiết
๒ạςђ ภђเêภ♕
3 tháng 1 2021 lúc 14:33

*Tự vẽ hình 

a) Xét tam giác ABM và ACM, có :

AB=AC(GT)

AM-cạnh chung

BM=MC(GT)

-> Tam giác ABM=ACM(c.c.c)

b) Do tam giác ABM=ACM (cmt)

-> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^o\)

-> AM vuông góc BC

c) Xét tam giác AEI và MBI, có :

\(\widehat{EAI}=\widehat{BMI}=90^o\)

\(\widehat{AIE}=\widehat{BIM}\left(đđ\right)\)

AI=IM(GT)

-> tam giác AEI=MBI(g.c.g)

-> AE=BM ( đccm)

d) Chịu. Tự làm nhe -_-'

#Hoctot

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thanh Khoa
11 tháng 1 2021 lúc 10:47

bạn tự vẽ hình

a, xét tam giác ABM và tam giác ACM có :

AB=AC (gt)

MB=MC (gt)

AM là cạch chung

suy ra tam giác ABM =tam giác ACN (c.c.c)

b, Vì tam giác ABM = tam giác ACN (câu a)

suy ra góc M1= góc M2 (2 góc tương ứng)

mà M1+M2=180 ( 2 góc kề bù)

suy ra : M1=M2= 90 

suy ra AM vuông góc BC

c, Vì tam giác ABM = tam giác ACM (câu a)

suy ra : A1=A2 ( 2 góc tương ứng)

suy ra: AM là phân giác góc BAC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
zZ Hoa Tử “Dka KLD” Zz
4 tháng 1 2021 lúc 13:49

minh cung chiu phan d ne

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thiên Ân
Xem chi tiết
Ka Ka Official
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
15 tháng 1 2019 lúc 20:54

A B C M E D

CM: a) Xét t/giác ABM và t/giác ACM

có AB = AC (gt)

  BM = MC (gt)

 AM : chung

=> t/giác ABM = t/giác ACM (c.c.c)

b) Ta có: t/giác ABM = t/giác ACM (cmt)

=> góc AMB = góc AMC (hai góc tương ứng)

Mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)

=> \(2\widehat{AMB}=180^0\)

=> \(\widehat{AMB}=180^0:2=90^0\)

=> AM \(\perp\)BC ( Đpcm)

c) Xét t/giác AMD và t/giác CED

có  AD = CD (gt)

 góc ADM = góc EDC (đối đỉnh)

DM = DE (gt)

=> t/giác AMD = t/giác CED (c.g.c)

=> góc MAD = góc DCE (hai góc tương ứng)

Mà góc MAD và góc DCE ở vị trí so le trong

=> AM // EC (Đpcm)

d) Ta có : t/giác MAD = t/giác DCE (cmt)

=> AM = CE (hai cạnh tương ứng)

Do AM // EC (cmt) => góc AMC + góc MCE = 1800 (trong cùng phía)

=> góc MCE = 1800 - góc AMC = 1800 - 900 = 900 (vì góc AMB = góc AMC mà góc AMB = 900 => góc AMC = 900)

Xét t/giác AMC và t/giác MCE

có AM = CE (cmt)

 góc AMC = góc MCE (cmt)

MC : chung

=> t/giác AMC = t/giác MCE (c.g.c)

=> ME = AC (hai cạnh tương ứng)

mà MD = DE = ME/2

hay AC/2 = MD (Đpcm)

Bình luận (0)
trần tú trân
Xem chi tiết
Đỗ Thụy Cát Tường
Xem chi tiết
Hậu Nguyễn Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vy
16 tháng 12 2018 lúc 10:41

a/                       - AB = AC ( gt )

ABM = ACM vì {  - AM chung 

     (c.c.c)            - MB = MC ( m là trung điểm )

b/ AB // DC k phải AB // BC 

T/g ABM = t/g DCM ( c.g.c)

AM = DM ( gt )

Góc AMB = DMC ( đđ )

BM = CM ( gt )

Có ABM = DCM ( t/g ABM = t/g DCM )

Lại ở vị trí slt 

=> AB // DC

c/ 

AB = AC ( gt )

=> ABC cân tại A

Có AM là trung tuyến ( m là trug điểm )

=> AM là đường cao ABC 

=> AM vuông góc BC 

Bình luận (0)
Trần Như Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Yến Nhi
23 tháng 12 2023 lúc 16:35

em lớp 6 ko bt làm

 

Bình luận (0)
Đinh Hoài Anh
23 tháng 12 2023 lúc 17:09

em lớp 5 cũng ko biết làm

Bình luận (0)