Những câu hỏi liên quan
Nguyễn  Yến Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 4 2018 lúc 5:13

Âm thanh được phát ra từ dòng nước ⇒ Chọn A

Bình luận (0)
ĐOÀN THỊ MINH HIỀN
26 tháng 10 2021 lúc 10:36

A

Bình luận (0)
tiến nguyễn
Xem chi tiết
Cao Thanh Phương
27 tháng 12 2016 lúc 13:23

1.Phách

Người ta lấy nốt đen làm chuẩn. Như đã học ở bài 3 ta có giá trị trường độ của các nốt như sau :

Học kì 1

Trường độ các nốt sẽ tạo thành các phách. Mỗi ô nhịp gồm 2, 3, hoặc 4 phách... (tùy loại nhịp) và có thể có 1 hoặc 2 phách mạnh và nhẹ. Phách mạnh thứ nhất luôn đứng đầu mỗi ô nhịp. Ví dụ như nhịp 4/4 dưới đây.

Học kì 1


2/. Các loại nhịp.
Phân số xuất hiện ở đầu bản nhạc gọi là chỉ số nhịp.
Học kì 1


Tử số: xác định số phách có trong mỗi ô nhịp.
- Mẫu số: dùng để xác định trường độ thời gian của mỗi phách bằng một phần bao nhiêu của nốt tròn (từ đó tạo nên tiết tấu nhanh hay chậm cho bản nhạc), thông thường sẽ là 2, 4, hoặc 8.
Vì : 1 nốt tròn = 2 nốt trắng = 4 nốt đen = 8 nốt đơn
Nên : - Nếu mẫu số là 2, thì giá trị mỗi phách sẽ bằng 1/2 nốt tròn (tức bằng nốt trắng)
- Nếu mẫu số là 4, thì giá trị mỗi phách sẽ bằng 1/4 nốt tròn (tức bằng nốt đen)
- Nếu mẫu số là 8, thì giá trị mỗi phách sẽ bằng 1/8 nốt tròn (tức bằng móc đơn)
Tóm lại : - Nếu chỉ số nhịp là 2/4 (đọc là nhịp hai bốn) thì mỗi nhịp có 2 phách, và mỗi phách có giá trị bằng 1 nốt đen (1/4 nốt tròn) như đoạn nhạc ở đầu bài viết.
- Nếu là nhịp 6/8 thì mỗi nhịp có 6 phách, và giá trị mỗi phách là 1 móc đơn (1/8 nốt tròn).
*** Để dễ hiểu hơn, bạn hãy xem 5 đoạn nhạc dưới đây tượng trưng cho 5 nhịp thông dụng. Dãy số dưới đoạn nhạc là số phách có trong mỗi ô nhịp, còn dấu ‘ > ’ ở trên là phách mạnh (nơi chuyển hợp âm nếu cần).
Học kì 1

nhịp 2/4 là nhịp gồm có 2 phách, giá trị mỗi phách = 1 nốt đen. phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ

Bình luận (0)
Cao Thanh Phương
27 tháng 12 2016 lúc 13:24

Lưu Hữu Phước (1921-1989) là một nhạc sĩ, tác giả của những bản hùng ca, giải phóng; tác phẩm của ông luôn gắn với những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc. Ông là Giáo sư, Viện sĩ, Nhà lý luận âm nhạc; nguyên Bộ trưởng Bộ Thông tin Văn hóa của Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam; nguyên Đại biểu Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa và Giáo dục của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Bình luận (0)
Cao Thanh Phương
27 tháng 12 2016 lúc 13:26

Trong cuộc tổng khởi nghĩa Tháng Tám, ngày 23/8/1945, tại Sài Gòn diễn ra nhiều cuộc biểu tình rầm rộ của đông đảo các tầng lớp nhân dân, ca khúc "Lên đàng" được các bạn sinh viên, thanh niên hát vang trong nhiều cuộc mít tinh, biểu tình biểu dương lực lượng giành chính quyền. Cách mạng thành công, các đoàn thể trong Mặt trận Việt Minh đã tổ chức phổ biến ca khúc trên phạm vi toàn quốc, "Lên đàng" được đông đảo thanh niên, sinh viên đón nhận, bài hát được cất lên trong nhiều cuộc hội họp, các hoạt động cách mạng ủng hộ phong trào Việt Minh và chính phủ mới.

Trong những ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược, "Lên đàng" tiếp tục được các chiến sĩ Việt Minh đã "xếp bút nghiên lên đường tranh đấu" ca vang trong các cuộc hành quân Nam tiến và tiếp thêm khí thế cho các chiến sĩ tự vệ Nam Bộ.

Cùng với Thanh niên hành khúc, dậy mà đi, xếp bút nghiên... Lên đàng luôn giữ vị trí là ca khúc chủ đạo trong phong trào thanh niên, sinh viên trong suốt hai cuộc kháng chiến trường kì, bởi đây là bài hát không thể hiện rõ ràng bất kì quan điểm chính trị nào, chính quyền tay sai không có cớ để cấm đoán. Lên đàng có thể xem là một ca khúc tiêu biểu đã đồng hành trong suốt chiều dài lịch sử cách mạng đấu tranh giải phóng dân tộc, xứng đáng là bài hát truyền thống của tuổi trẻ Việt Nam

Trong thời đại của chúng ta hiện nay, "Lên đàng" vẫn còn vẹn nguyên giá trị, cỗ vũ mạnh mẽ tinh thần của thế hệ trẻ hiện nay cùng "nguyện đồng lòng, điểm tô non sông, ra sức anh tài" không ngại khó, ngại khổ, chẳng "nề chi chông gai", cùng hướng "nhìn tương lai huy hoàng", "nhìn non sông tưng bừng" để tin tưởng vào ngày mai tươi sáng của đất nước, đồng thời nhắc nhở các thể hệ hôm nay và mai sau phải "ghi sâu trong lòng đời hy sinh anh hùng" của các thế hệ cha anh, kế thừa và phát huy truyền thống anh hùng cách mạng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Bình luận (0)
Bùi Ngọc Trân
Xem chi tiết
trọng đz
Xem chi tiết
Liên Phạm Thị
6 tháng 5 2022 lúc 16:48

Hoàng Việt tên thật là Lê Chí Trực (1928–1967), sinh tại Chợ Lớn (nay thuộc Thành phố Hồ Chí Minh), quê quán: xã An Hữu, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Ông có năng khiếu và đam mê âm nhạc nên sáng tác từ khi còn ít tuổi, năm 1944 đến 1945, ông đã có các ca khúc Chị cảBiệt đô thành. Trong những ngày Nam Bộ kháng chiến, ông mang theo một số bài hát trong đó có Tiếng còi trong sương đêm với bút danh Lê Trực từ Sài Gòn ra chiến khu, song bị nghi là "phản động" nên bị bắt giam và đưa đi lao động cải tạo 3 tháng. Nhờ có người bảo lãnh nên sau đó ông được tha, về làm việc tại tổ quân nhạc. Đó cũng là thời gian ông lấy bút danh Hoàng Việt Hận để sáng tác. Sau này ông mới bỏ chữ "Hận", thành bút danh Hoàng Việt [1]. Sau đó, ông làm việc tại Đoàn Văn công Trung Nam Bộ (khu 8) đóng ở Đồng Tháp Mười. Năm 1951, Hoàng Việt được cử về Đoàn Văn công phân liên khu miền Đông Nam Bộ. Năm 1954, ông tập kết ra Bắc và học Trường Âm nhạc Việt Nam khóa đầu tiên. Năm 1958, Hoàng Việt sang học tập tại Nhạc viện Sofia, Bulgaria và tốt nghiệp hạng ưu với bản giao hưởng "Quê hương". Sau khi ông trở về nước, bản giao hưởng "Quê hương" được trình diễn lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1965 tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Năm 1966, Hoàng Việt cùng một số văn nghệ sĩ (trong đó có Lưu Hữu Phước, Nguyễn Quang Sáng...) vào chiến trường Nam Bộ và làm việc tại Đoàn Văn công Quân giải phóng miền Nam. Ông tử thương ngày 31 tháng 12 năm 1967 tại huyện Cái Bè thuộc tỉnh Mỹ Tho lúc bấy giờ (từ năm 1976 đến nay là tỉnh Tiền Giang) - quê ngoại của mình.

Bình luận (0)
Cô bé hoa anh đào
Xem chi tiết
We Are One
1 tháng 2 2018 lúc 21:40

1.Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo

2.Hoàng Lân-Hoàng Long

3.Nhạc:Lê Minh Châu-Lời:Minh Nguyên

4.Nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích\

5.Hoàng Lân-Hoàng Long

6.Nhạc sĩ Phạm Tuyên 

7.Nhạc sĩ Hoàng Hà

Bình luận (0)
ngọc trần
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn
1 tháng 10 2021 lúc 20:51

Bài hát như một bức tranh sinh động, tràn đầy âm thanh của thiên nhiên, với những tiếng chim, tiếng suối, tiếng lá rừng…hòa quyện vào nhau tạo nên một bản “nhạc rừng”, trong đó nổi lên hình ảnh anh bộ đội trẻ tuổi lạc quan yêu đời, say mê ca hát và cũng rất anh dũng chiến đấu chống quân thù.

Bình luận (0)
sakuraharuno1234
Xem chi tiết
BichPhuong2k9
20 tháng 10 2021 lúc 20:14

ờ....................

Bình luận (0)
ღg̸ấu̸ m̸ập̸ღ
2 tháng 11 2021 lúc 9:17

Hoàng Việt để lại nhiều ca khúc nổi tiếng: "Lá xanh", "Nhạc rừng", "Lên ngàn", "Mùa lúa chín" và đặc biệt là "Tình ca". Hoàng Việt viết "Tình ca" từ những dòng tâm huyết gửi lại cho vợ ngày chia tay ở Cà Mau. Tuy nhiên bài hát còn có số phận khá long đong. Khi ca sĩ Quốc Hương trình diễn bài hát lần đầu tiên ở Hà Nội năm 1957, một số nhạc sĩ và lãnh đạo cho rằng ca từ bi lụy, yếu đuối. "Tình ca" vì vậy bị xếp lại, đến sau 1967 mới dần dần được trình diễn. Từ đó ông ngừng sáng tác một thời gian dài. Về "Tình ca", nhà thơ Bảo Định Giang đã viết: "Sau hơn 40 năm, "Tình ca" vẫn ngân vang khắp nước. Hoàng Việt nằm lại dưới lòng đất; nhưng bài ca về những người mình yêu quý vẫn còn in đậm trong suy tư và tình cảm của nhiều người"

Ông là một trong những nhạc sĩ đi đầu trong việc phát triển nhạc giao hưởng của Việt Nam. Bản giao hưởng "Quê hương" gồm bốn chương là tác phẩm nhạc giao hưởng đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam.

Bình luận (0)
Trần Bảo My
Xem chi tiết
Chu Diệu Linh
6 tháng 12 2021 lúc 8:55

Tham khảo:

Bài hát "Bóng cây kơ nia" là một tác phẩm có sức sống lâu bền trong đời sống âm nhạc của dân tộc ta. Nó là một ca khúc sâu lắng, trữ tình, lúc thì tha thiết nhớ nhung, lúc thì thôi thúc dồn dập, lúc thì lại vang vọng nhắn nhủ. Bài hát thác là một người vợ ở Tây Nguyên nhớ chồng tập kết ra miền Bắc sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954. Qua đó diễn đạt cung tình cảm của những người ở lại miền Nam vọng lại miền Bắc.

Bình luận (0)