11A12 Đỗ Hoàng Như Quỳnh
Câu 25: Chọn câu đúng nhất   A. Đồ thị hàm số là một đường thẳng   B. Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ   C. Đồ thị hàm số không đi qua gốc tọa độ   D. Đồ thị hàm số  là một đường thẳng đi qua gốc tọa độCâu 26: Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ?:A.                        B. .                        C.                         D. Câu 27: Nếu a  b và b  c thì  :A. c // b                     B. a  c                    C. a // c .                   D. a //bCâu 28: Trong các...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
do ra e mon
Xem chi tiết
Không Tên
6 tháng 1 2019 lúc 3:57

a)  Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ

=> có dạng y = ax

=>  b = 0 

   Đồ thị hàm số có hệ số góc bằng  -2

=> y = -2x

Bình luận (0)
Không Tên
6 tháng 1 2019 lúc 3:57

b)  ĐTHS là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3

nên ta có:  -3 = a.0 + b  =>  b = -3

ĐTHS là đường thẳng đi qua điểm B(-2; 1)

nên ta có: 1 = a.(-2) + b    <=>  1 = -2a - 3    <=>  2a = -4   <=>  a = -2

Vậy y = -2a - 3

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Trang
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 8 2018 lúc 5:31

Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ có dạng y = ax.

Đồ thị hàm số đi qua điểm A(3; 2) nên tọa độ A nghiệm đúng phương trình hàm số.

Ta có: 2 = a.3 ⇔ a = 2/3

Vậy hàm số đã cho là y = 2/3.x.

Bình luận (0)
Thùy Linh Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 11 2021 lúc 7:32

\(a,\Leftrightarrow x=0;y=0\Leftrightarrow3m-1=0\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{3}\\ b,\text{Gọi điểm cố định mà đt luôn đi qua với mọi m là }A\left(x_0;y_0\right)\\ \Leftrightarrow y_0=mx_0+3m-1\\ \Leftrightarrow m\left(x_0+3\right)-\left(y_0+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-3\\y_0=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A\left(-3;-1\right)\\ \text{Vậy }A\left(-3;-1\right)\text{ là điểm cố định mà đt đi qua với mọi m}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Châu la
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 12 2021 lúc 9:45

\(b,\) PT giao Ox và Oy: 

\(y=0\Leftrightarrow x=2\Leftrightarrow A\left(2;0\right)\Leftrightarrow OA=2\\ x=0\Leftrightarrow y=-4\Leftrightarrow B\left(0;-4\right)\Leftrightarrow OB=4\)

Gọi H là chân đường cao từ O đến (d)

Áp dụng HTL: \(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\)

\(\Leftrightarrow OH^2=\dfrac{16}{5}\Leftrightarrow OH=\dfrac{4}{\sqrt{5}}\left(cm\right)\)

Vậy k/c là \(\dfrac{4}{\sqrt{5}}\left(cm\right)\)

\(c,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2;b\ne-4\\0a+b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Cố Tử Thần
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 5 2018 lúc 5:02

Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ có dạng y = ax.

Vì a = 3 nên ta có hàm số y =  3  x

Bình luận (0)
shanyuan
Xem chi tiết
Hoàng Phú Minh
Xem chi tiết
Đặng Anh Minh
31 tháng 12 2021 lúc 0:11

các đáp án đúng lần lượt là:

D. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

C. 3

C. 𝑃(0; 1)

D. 𝑓(0) = 5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa