Những câu hỏi liên quan
hương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2022 lúc 22:34

a: Xét ΔMAB và ΔMEC có

MA=ME

\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMEC
b: Xét tứ giác ABEC có 

M là trung điểm của AE

M là trung điểm của BC

Do đó: ABEC là hình bình hành

Suy ra: AB//EC

Bình luận (0)
Huỳnh Nguyên Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2023 lúc 23:02

a: Xét ΔABM và ΔECM có

MA=ME

góc AMB=góc EMC

MB=MC

=>ΔABM=ΔECM

b: ΔABM=ΔECM

=>góc ABM=góc ECM

=>AB//CE

c: AB=CE

AB<AC

=>CE<CA

=>góc CAE<góc CEA

=>góc CAE<góc BAE

Bình luận (0)
Nguyễn Lan Hương
Xem chi tiết
Chibi
15 tháng 3 2017 lúc 17:03

A B C M E

a.

MB = MC (AM là trung tuyến)

\(\widehat{AMB}\) = \(\widehat{EMC}\) (Góc đối)

MA = ME (Giả thuyết)

=> Tam giác ABM = Tam giác ECM (Cạnh - góc - cạnh)

b.

Tam giác ABM = Tam giác ECM 

ABM là tam giác vuông tại B

=> Tam giác ECM vuông tại C

=> EC vuông góc BC

Mà AB vuông góc BC

=> EC song song AB

c.

Ta có

\(\widehat{BAM}\) = 180o - 90o\(\widehat{AMB}\)(1)

\(\widehat{MAC}\) = 180o - \(\widehat{ACM}\) - \(\widehat{AMC}\)

=> \(\widehat{MAC}\) = 180 - \(\widehat{ACM}\) - (180o - \(\widehat{AMB}\))

=> \(\widehat{MAC}\) = \(\widehat{ACM}\) - \(\widehat{AMB}\)(2)

(1) và (2) => \(\widehat{BAM}\) > \(\widehat{MAC}\)(Vì góc \(\widehat{ACM}\) < 90o)

Bình luận (0)
Trần Lê Anh Quân
Xem chi tiết
Thị Nhuế Nguyễn
30 tháng 11 2021 lúc 21:38

undefined

Bình luận (0)
Trương Tiểu Phàm
Xem chi tiết
nguyen quang lam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2023 lúc 11:15

a: Xét ΔMBA và ΔMCE có

MB=MC

góc BMA=góc CME

MA=ME

=>ΔMBA=ΔMCE

b: ΔMBA=ΔMCE

=>góc MBA=góc MCE

mà hai góc này so le trong

nên AB//CE

c: ΔMBA=ΔMCE

=>BA=CE

mà BA<CA

nên CE<CA

=>góc CAE<góc CEA

mà góc CEA=góc BAM

nên góc CAM<góc BAM

Bình luận (0)
Hoa Phương
Xem chi tiết
Phan Phương Anh
Xem chi tiết
Phan Phương Anh
9 tháng 5 2016 lúc 11:39

ai giúp tui với

Bình luận (0)
Đỗ Ngọc Hùng
Xem chi tiết
Lê Trần Ngọc Hằng
3 tháng 6 2020 lúc 21:42

hình tự kẻ nghen:33333

a) Xét tam giác ABM và tam giác ECMcó

BM=CM(gt)

AMB=EMC(đối đỉnh)

AM=EM(gt)

=> tam giác ABM= tam giác ECM( cgc)

b) từ tam giác ABM= tam giác ECM=> ABM=ECM(hai góc tương ứng)

=> mà ABM so le trong với ECM=> AB//EC

d) vì MH vuông góc với AC tại H

=> Áp dụng định lý pytago vào tam giác vuông MHC

=> MH^2+HC^2=MC^2

=> MC^2>MH^2

=> BM^2>MH^2 (BM=CM)

=> BM>MH

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Ngọc Hùng
4 tháng 6 2020 lúc 16:59

đúng rồi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa