chung minh rang neu p va p2+2la cac so nguyen to thi p3+2cung la so nguyen to .
chung to rang neu p,p+2 va p+4 deu la so nguyen to thi p3 +2 cung la so nguyen to
+) Với p=2 thì p= 2+2=4 LÀ HỢP SỐ
p=2+4=6 LÀ HỢP SỐ
vậy p=2 loại
+) Với p=3 thì p= 3+2 = 5 là số nguyên tố
3+4=7 là số nguyên tố
Vậy p=3 nhận
+) Với p<3 thì p=3k+1 hoặc 3k+2
TH1: p=3k+1 thì p=3k+ 1+ 2=3k+3 chia hết cho 3 và <3 nên p+2 là hợp số
vậy p=3k+ 1 loại
TH2: p=3k+ 2 thì p=3k+2+2=3k+ 4 chia hết cho 2 và <3 nên p+ 2 là hợp số
vậy p=3k+ 2 loại
vậy p = 3 thì p+2 và p+4 là các số nguyên tố
Bai 10. Chung minh rang:
a) Neu p va p2+8 la cac so nguyen to thi \(p^2+2\)cung la so nguyen to
b) Neu p va 8.p2+1 la cac so nguyen to thi 2.p+1 cung la so nguyen to
Lam nhanh cho minh nha, minh dang can lam gap
a) Xét các trường hợp p nguyên tố:
* Xét p = 2 thì p2 + 8 = 22 + 8 = 12 (không là số nguyên tố, loại)
* Xét p = 3 thì p2 + 8 = 32 + 8 = 17 (là số nguyên tố, thỏa mãn). Khi đó p2 + 2 = 32 + 2 = 11 (là số nguyên tố, đpcm)
* Xét p > 3 thì p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 (k > 0)
+) Nếu p = 3k + 1 thì p2 + 8 = (3k + 1)2 + 8 = 9k2 + 6k + 9 = 3 (3k2 + 2k + 3)\(⋮\)3 mà 3 (3k2 +2k + 3) > 3 nên không là số nguyên tố (loại trường hợp này)
+) Nếu p = 3k + 2 thì p2 + 8 = (3k + 2)2 + 8 = 9k2 + 12k + 12 = 3 (3k2 + 6k + 4)\(⋮\)3 mà 3 (3k2 + 6k + 4) > 3 nên không là số nguyên tố (loại trường hợp này)
Vậy nếu p và p2 + 8 là các số nguyên tố thì p2 + 2 là số nguyên tố (đpcm)
b) Xét các trường hợp p nguyên tố:
* Xét p = 2 thì 8p2 + 1 = 8.22 + 1 = 33 (không là số nguyên tố, loại)
* Xét p = 3 thì 8p2 + 1 = 8.32 + 1 = 73 (là số nguyên tố, thỏa mãn). Khi đó 2p + 1 = 2.3 + 1 = 7 (là số nguyên tố, đpcm)
* Xét p > 3 thì p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 (k > 0)
+) Nếu p = 3k + 1 thì 8p2 + 1 = 8(3k + 1)2 + 1 = 8(9k2 + 6k + 1) + 1 = 3(24k2 + 16k + 3)\(⋮\)3 mà 3(24k2 + 16k + 3) > 3 nên không là số nguyên tố (loại trường hợp này)
+) Nếu p = 3k + 2 thì 8p2 + 1 = 8(3k + 2)2 + 1 = 8(9k2 + 12k + 4) + 1 = 3(24k2 + 32k + 11)\(⋮\)3 mà 3(24k2 + 32k + 11) > 3 nên không là số nguyên tố (loại trường hợp này)
Vậy nếu p và 8p2 + 1 là các số nguyên tố thì 2p + 1 là số nguyên tố (đpcm)
1)chung to rang so nguyen to p;p>5 khi chia cho 6 chi co the du 1 hoac 5
2)chung minh rang neu p va p+2 la so nguyen to lon hon 3 thi p+1 la mot hop so
cac an giai giup minh minh dang can gap
ai giai nhanh minh tick cho
chung to rang so nguyen to p;p>5 khi chia cho 6 co the du 1 hoac 5
2)chung minh rang neu p va p+2 la so nguyen to lon hon 3 thi p+1 la mot hop so
chung to rang neu p=a+b la mot so nguyen to (a;b thuoc N*) thi a va b la hai so nguyen to cung nhau
a) Cho p va p+2 la cac so nguyen to ( p > 3 ) . Chung minh rang p + 1 chia het cho 6
b) Cho p va p + 4 la cac so nguyen to ( p > 3 ) . Chung minh rang p + 8 la hop so
a) cho p va p+4 la cac so nguyen to (p>3). chung minh rang p+8 la hop so
b) chung minh rang : neu (d + 2c + 4b) chia het cho 8 thi abcd chia het cho8
a ) Giả sử p là 1 số nguyên tố >3, do p không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 nhưng do p +4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k + 2 vậy p có dạng 3k +1. Vậy p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số.
p<p+4 nguyen to => p<p+4 dang 3k +1
=>p+8 dang 3k+9
3k chia het cho 3
9 chia het cho 3
=> 3k +9 là hợp số =>p +8 là hợp số
tim tat ca cac so nguyen to a,b,c co the bang nhau thoa man abc<ab+bc+ca chung minh rang neu b la so nguyen to >3 thi (b+1)(b-1) chia het cho 24
cho p; p+20 va p+40 la cac so nguyen to
chung minh rang p+80 cung la so nguyen to
Giải:
Ta xét các trường hợp:
Nếu \(p=2\) thì \(p+20=22\) không là số nguyên tố (loại)
Nếu \(p=3\) thì \(\left\{{}\begin{matrix}p+20=23\\p+40=43\\p+80=83\end{matrix}\right.\) đều là số nguyên tố (chọn)
Nếu \(p>3\) thì ta có 2 dạng là \(\left[{}\begin{matrix}3k+1\\3k+2\end{matrix}\right.\)
\(*)\) Với \(p=3k+1\) ta có:
\(p+20=\left(3k+1\right)+20=3k+21\) \(=3\left(k+7\right)\)
Dễ thấy \(\left[{}\begin{matrix}3\left(k+7\right)⋮3\\3\left(k+7\right)>3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow3\left(k+7\right)\) là hợp số (loại)
\(*)\) Với \(p=3k+2\) ta có:
\(p+20=\left(3k+2\right)+40=3k+42\) \(=3\left(k+14\right)\)
Dễ thấy \(\left[{}\begin{matrix}3\left(k+14\right)⋮3\\3\left(k+14\right)>3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow3\left(k+14\right)\) là hợp số (loại)
Vậy với \(p=3\) thì \(p+80\) cũng là số nguyên tố (Đpcm)