Vì sao cây rêu lại tạo thành chất mùn
Mùn là sản phẩm hình thành trong đất do quá trình tích lũy và phân giải không hoàn toàn trong điều kiện yếm khí xác thực vật và các tồn dư sinh vật khác trong đất do các vi sinh vật đất phân giải. Thành phần của mùn gồm được đặc trưng bởi các hợp chất chính: axit humic, axit fulvic, axit ulmic và các muối của chúng, thường gọi là humin, fulvin hay ulvin.
Ở rễ cây rêu chân tường, tinh trùng có kiểu gen ABDeg thụ tinh cho noãn cầu có kiểu gen abdEG tạo ra hợp tử. Hợp tử phát triển thành thể bào tử, sau đó thể bào tử hình thành túi bào tử và mỗi bào tử lại trở thành một cây rêu đơn bội. Theo lí thuyết, có bao nhiêu loại kiểu gen khác nhau ở các cây rêu đơn bội nói trên?
A. 5.
B. 32.
C. 2.
D. 16.
- Khi thụ tinh giữa giao tử ABDeg với giao tử abdEG sẽ tạo ra hợp tử có kiểu gen là AaBbDdEeGg.
- Thể bào tử có kiểu gen AaBbDdEeGg giảm phân tạo bào tử đơn bội thì số loại bào tử là:
25 = 32 loại.
- Mỗi loại bào tử phát triển thành một cơ thể nên có 32 loại bào tử sẽ phát triển thành 32 loại kiểu gen.
¦ Đáp án B.
_ cây rau má khi bò trên đất ẩm ở mỗi mấu thân có hiện tượng j ?
mỗi mấu thân như vậy khi tác ra có thể thành 1 cây mới ko ? vì sao ?
_ củ gừng để nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới đc ko ? vì sao ?
_củ khoai lang để ở nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới đc ko ? vì sao ?
_lá thuốc bỏng rơi xuống nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới đc ko ? vì sao ?
* Cây rau má khi bò trên đất ẩm ,ở mỗi mấu thân có hiện tượng ra rễ và lá ,mỗi mấu thân như vậy khi tách ra có thể tạo thành một cây mới vì có rễ ,thân ,lá
* Củ gừng để nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới vì có chồi và rễ
* Củ khoai lang để nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới vì có chồi và rễ
* Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới vì có chồi và rễ phát triển thành cây mới.
Mọi người trả lời giúp với nha!
Câu 1: Nêu cấu tạo của rêu đơn giản. So với cây có hoa rêu có gì khác?
Câu 2: Vẽ sơ đồ và miêu tả quá trình hình thành than đá từ quyết cổ đại.
Câu 3: Vì sao tảo dược xếp vào nhóm thực vật bậc thấp?
Câu 4: So sánh cấu tạo của rêu với tảo. Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt?
Câu 5: Trình bày lợi ích và tác hại của tảo.
Câu 6: Nêu đặc điểm nhận biết của 1 cây thuộc loài dương xỉ.
1.
- Cấu tạo cây rêu rất đơn giản : Rêu có nhiều loại, đều là những thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo vẫn đơn giản : thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.
- Rêu khác với cây có hoa là :
+ rêu chưa có rễ thật, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử ( còn cây có hoa sinh sản bằng hạt ).
+ cây có hoa : cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, có mạch dẫn phát triển, sinh sản bằng hạt.
3. Tảo được coi là thực vật bậc thấp do cơ thể rất đơn giản. Cơ thể chủ yếu sống trong nước. Mức độ tổ chức cơ thể chủ yếu là đơn bào. Tuy đã có sắc tố quang hợp để thực hiện quang hợp nhưng không có lục lạp hoạt động chuyên hóa như ở thực vật.
4.
So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu và tảo.
* Giống nhau: chúng đều là những thực vật bậc thấp
* Khác nhau:
- Tảo: cơ thể có dạng đơn bào hoặc đa bào; nhưng rêu chỉ có dạng đa bào.
- Tảo: cơ thể chưa phân hóa thành rễ. thân, lá; Nhưng ở rêu cơ thể đã phân hóa thành thân, lá cấu tạo đơn giản và có rễ giả.
rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt vì: Rêu đã có thân, lá, nhưng chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức (chưa thực hiện được chức năng hút và dẫn truyền hoàn chỉnh). Việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể được thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt.
6. Cây dương sỉ có lá mầu xanh, thường mọc ở vùng khô cằn thường ở núi đá, núi đất,...
- Cây thuộc loại cây bụi, có tàu lá và trên tàu lá có nhiều lá nhỏ, Khi tàu lá còn non nó cuốn lại như cái vòi voi, và khi tàu lá trưởng thành nó được duỗi ra và đây là cách nhận biết dễ nhất so với các loại cây khác,..
Quan sát các H.26.1, H.26.2, H.26.3, H.26.4 trao đổi trong nhóm về các câu hỏi và tìm những thông tin để điền vào bảng trang sau.
- Cây rau má khi bò trên đất ẩm, ở mỗi mấu thân có hiện tượng gì?
Mỗi mấu thân như vậy khi tách ra có thể thành những cây mới không? Vì sao?
- Củ gừng để ở nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới không? Vì sao?
- Củ khoai lang để ở nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới không? Vì sao?
- Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới không? Vì sao?
- Khi bò trên đất ẩm, mỗi mấu thân có hiện tượng thân cây rau má có chùm lá và ra rễ phụ.
Mỗi mấu thân như vậy khi tách ra có thể thành cây mới vì cây rau má sinh sản sinh dưỡng bằng thân, thân có rễ và chồi.
- Củ gừng để nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới vì trên thân gừng có những chồi non, các chồi này mọc nhô lên khỏi mặt đất, và phát triển thành cây mới.
- Củ khoai lang để nơi đất ẩm có thể phát triển thành cây mới vì khi để nơi ẩm ướt sẽ mọc ra chồi mầm và bén rễ tạo cây mới.
- Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi đất ẩm có hình thành cây mới vì lá thuốc bỏng có thể mọc chồi có rễ ở mép lá, mỗi chồi đó ở nơi đất ẩm có thể hình thành cây mới.
STT | Tên cây | Sự tạo thành cây mới | ||
---|---|---|---|---|
Mọc từ phần nào của cây | Phần đó thuộc loại cơ quan nào | Trong điều kiện nào | ||
1 | Rau má | Thân bò | Cơ quan sinh dưỡng | Nơi đất ẩm |
2 | Gừng | Thân rễ | Cơ quan sinh dưỡng | Nơi ẩm ướt |
3 | Khoai lang | Rễ củ | Cơ quan sinh dưỡng | Nơi ẩm ướt |
4 | Lá thuốc bỏng | Lá | Cơ quan sinh dưỡng | Nơi ẩm ướt |
1/ so sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ? cây nào có cấu tạo phức tạp hơn?
2/ vì sao cây rêu sống ở trên cạn nhưng chỉ sống được ở nơi ẩm ướt?
1)
Đặc điểm | Rêu | Dương xỉ |
Rễ | Rễ giả | Rễ thật |
Thân | Chưa có mạch dẫn , chưa phân nhánh | Có mạch dẫn , đa dạng |
Lá | Chưa có mạch dẫn , nhỏ , chưa có gân lá → Cấu tạo đơn giản | Có mạch dẫn , đa dạng → Cấu tạo phức tạp |
2 ) Rêu có rễ giả nên khả năng hút nước còn hạn chế , chưa có mạch dẫn ở thân , lá . Để có đủ nước và muối khoáng cho cơ thể thấm qua bề mặt . Do vậy , rêu chỉ có thể sống ở những nơi ẩm ướt.
Câu 1:
Giống nhau: có thân và lá thật, thân chưa phân cành, có chất diệp lục.
Khác nhau:
Rêu: Rễ giả, chưa có mạch dẫn
Dương xỉ: rễ thật, có mạch dẫn
=> dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn rêu
Câu 2: Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt vì rêu là loài thực vật bậc thấp, hình thành rễ giả(chức năng của rễ chưa được hoàn thiện, nên khả năng lấy nước ở sâu trong lòng đất là không thể) để lấy nước nuôi sống cây. Sở dĩ rêu sống ở những nơi ẩm ướt để lúc nào cũng có chất nuôi sống cây bên mình, trường hợp thiếu độ ẩm ướt rêu sẽ chết ngay
1/
đặc điểm | rêu | dương xỉ | |
Rễ | giả | rễ thật | |
Thân | chưa có mạch dẫn, chưa phân cành | Có mạch dẫn,đa dạng | |
Lá | Chưa có mạch dẫn,nhỏ, chưa có gấn | Có mạch dẫn, có gân lá | |
Chức năng | Rễ: hút nước và muối khoáng, không có chức năng bám Thân: không thực hiện chức năng vận chuyển | Rễ; Thực hiện cả hút nước và muối khoáng cả bám Thân: Thực hiện chức năng vận chuyển Lá: Thực hiện chức năng vận chuyển \(\rightarrow\)Cấu tạo phức tạp |
2/Rêu là rễ giả nên không có khả năn bám và khả năng hút nước còn hạn chế. Để có đủ muối khoáng, rêu phải sống ở nơi ẩm ướt
Tính khối lượng glucozơ tạo thành khi thủy phân:1kg mùn cưa có 50% xenlulozơ, còn lại là tạp chất trơ.
Khối lượng xenlulozo là
Khối lượng glucozo sinh ra là
I/Khoanh tròn câu đúng:
1/Tảo có đặc điểm chung:
A/Sống ở nước.
B/Tế bào chứa chất diệp lục nên tự tạo chất hữu cơ.
C/Chưa có rễ, thân , lá thực sự.
D/Cả 3 đặc điểm trên.
2/Nhóm tảo nào sau đây đều là tỏa đơn bào?
A/Tảo vòng, tảo sừng hươu.
B/Rau câu, rau diếp biển.
C/Tảo tiểu cầu, tảo silic.
D/Tảo silic, tảo vòng.
II/Tự luận:
1/Tại sao không thể coi rong mơ như một cây xanh thật sự.
2/Sau khi tìm hiểu một vài tảo, em có nhận xét gì về tảo nói chung(phân bố,
cấu tạo)
1/Rêu có cấu tạo đơn giản như thế nào?
2/Vì sao rêu chỉ sống được nơi ẩm ướt?
3/Sự khác nhau giữa cây rêu với cây có hoa?
câu 1 nêu cấu tạo chung của tảo ? Vì sao ko thể coi rong mơ là cây xanh thực sự
câu 2 vì sao nói dương xỉ tiến hóa hơn rêu ? than đá được hình thành như thế nào ?
câu 3 phân biệt hạt trần hạt kín
câu 4 phân biệt cây trồng cây dại ? biện phát cải tạo cây trồng
câu 5 nêu những vai trò của thực vật ? Tại sao nói rừng xanh là la phổi xanh của con người ? cần làm gì để bảo vệ thực vật ?
Câu 1:– Cấu tạo chung của tảo: cơ thể đơn hào hay đa bào, có cấu tạo đơn giản, (chưa có rễ, thân, lá), có thể màu trong cấu tạo tế bào.
-Không thể coi rong mơ như một cây xanh thật sự là vì:
Mặc dù rong mơ cũng có dạng giống như một cây xanh (thân, lá, quả) nhưng đó không phải là thân. lá… thật sự. bộ phận giống quả chỉ là những phao nổi, bên trong chứa khí, giúp rong mơ có thế đứng thẳng trong nước.
Câu 2 :Cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ hoàn thiện hơn cây rêu:
-Cây rêu:+Thân ngắn không phân nhánh, lá nhỏ không có gân
+Có rễ giả
+Chưa có hoa
+Chưa có hệ mạch dẫn
-Cây dương xỉ:+Lá già:Có cuống dài
+Lá non:Cuộn tròn ở đầu
+Rễ thật có lông hút
+Đã có mạch dẫn, thân ngầm, hình trụ
Câu 3: Giữa cây Hạt trần và cây Hạt kín có những điểm phân biệt là:
+ Cơ quan sinh dưỡng:
- Cây hạt trần: Rễ cọc, thân gỗ, lá kim.
- Cây hạt kín rất đa dạng: Rễ cọc, rễ chùm; thân gỗ, thân cỏ...; lá đơn, lá kép...
+ Cơ quan sinh sản:
- Cây hạt trần: Chưa có hoa và quả, cơ quan sinh sản là nón, hạt nằm trên lá noãn hở
- Cây hạt kín: Có hoa , cơ quan sinh sản là hạt, hạt nằm trong quả
- Đặc điểm quan trọng nhất: Hạt nằm trong quả (Trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của cây hạt kín vì nó được bảo vệ tốt hơn.
Không thể coi rong mơ như một cây xanh thật sự là vì:
Mặc dù rong mơ cũng có dạng giống như một cây xanh (thân, lá, quả) nhưng đó không phải là thân. lá... thật sự. bộ phận giống quả chỉ là những phao nổi, bên trong chứa khí, giúp rong mơ có thế đứng thẳng trong nước.
Than đá được hình thành như thế nào ?
Trả lời: Sự hình thành than đá : Cách đây khoảng 300 triệu năm, khí hậu trên Trái Đất rất thích hợp với sự sinh trưởng của Quyết (nóng ẩm quanh năm. xương mù và mưa lớn nhiều). Quyết phát triển rất nhanh làm thành những khu rừng lớn (toàn nhữngcậy thân gỗ) có cây cao tới 40m. Về sau, do sự biến đổi của vỏ Trái Đất, những khu rừng này bị chết và bị vùi sâu dưới đất. Do tác dụng của vi khuẩn, của sức nóng, sức ép của tầng trên Trái Đất mà chúng biến thành than đá.
Giữa cây Hạt trần và cây Hạt kín có những điểm phân biệt là:
+ Cơ quan sinh dưỡng:
- Cây hạt trần: Rễ cọc, thân gỗ, lá kim.
- Cây hạt kín rất đa dạng: Rễ cọc, rễ chùm; thân gỗ, thân cỏ...; lá đơn, lá kép...
+ Cơ quan sinh sản:
- Cây hạt trần: Chưa có hoa và quả, cơ quan sinh sản là nón, hạt nằm trên lá noãn hở
- Cây hạt kín: Có hoa , cơ quan sinh sản là hạt, hạt nằm trong quả
- Đặc điểm quan trọng nhất: Hạt nằm trong quả (Trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của cây hạt kín vì nó được bảo vệ tốt hơn.
Cây trổng khác cây dại như thế nào ? Do đâu có sự khác nhau đó ? Cho một vài ví dụ cụ thể.
Trả lời:
Những điểm khác nhau giữa cây trồng và cây dại là : cây trồng có nhiều dạng khác nhau và khác với cây dại (là tổ tiên của chúng). Cây trồng có các tính chất khác hắn và phẩm chất tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng.
Do con người dùng những biện pháp khác nhau như lai giống... Con người chăm sóc cây, tạo những điều kiện thuận lợi (nước, phân...) cho cây trồng phát triển.
5/ Con người không thể thiếu oxy, vì oxy là nguyên liệu cho mọi tế bào con người hoạt động.
Rừng cây cũng có sự trao đổi khí hàng ngày, nên ví rừng cây là một lá phổi.
Rừng cây trao đổi khí, nhưng trao đổi kiểu tạo ra thêm oxy cho con người sử dụng, nên rừng cây gọi là lá phổi của con người.
Và lá cây thì có màu xanh, nên gọi là LÁ PHỔI XANH CỦA CON NGƯỜI.