Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết

a: TH1: Chọn 1 điểm trong 2 điểm M,N; 1 điểm trong 3 điểm P,Q,R

Số cách chọn 1 điểm trong 2 điểm M,N là 2 cách

Số cách chọn 1 điểm trong 3 điểm P,Q,R là 3 cách

=>Có 2*3=6(cách)

TH2: Vẽ đường thẳng PQR

=>Có 1 cách

TH3: Vẽ đường thẳng MN

=>Có 1 cách

Tổng số đường thẳng là:

6+1+1=8(đường)

b: TH1: Chọn 1 điểm trong 5 điểm thẳng hàng, chọn 1 điểm trong 4 điểm không thẳng hàng

Số cách chọn 1 điểm trong 5 điểm thẳng hàng là 5 cách

Số cách chọn 1 điểm trong 4 điểm không thẳng hàng là 4 cách

=>Có 5*4=20 đường thẳng

TH2: Vẽ 1 đường thẳng đi qua 5 điểm thẳng hàng

=>Có 1 đường thẳng

TH3: Chọn 2 điểm trong 4 điểm không thẳng hàng

=>Có \(C^2_4=6\left(đường\right)\)

Số đường thẳng tất cả là:

20+1+6=27(đường)

Đinh Như Linh
Xem chi tiết
Phương Vương
Xem chi tiết
Lê Thúy Hằng
Xem chi tiết
Oh Raon
Xem chi tiết
Khanh Nguyễn Ngọc
11 tháng 9 2020 lúc 22:27

M chính là giao điểm của AB và Cd 

Khi đó M,A,B thẳng hàng và M,C,D thẳng hàng

Khách vãng lai đã xóa
Oh Raon
2 tháng 10 2020 lúc 21:54

Cảm ơn bạn nha.Chúc bạn học giỏi

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 1 2019 lúc 6:27

Quy tắc đặt tương ứng điểm M với điểm M’ nêu trên không phải là một phép biến hình vì M’không phải là điểm duy nhất được xác định trên mặt phẳng

Ví dụ minh họa: a = 4 cm

Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 11 2019 lúc 10:39

a) Với 4 điểm A, B, C, D cho trước trong đó không có ba điểm bất kì nào thẳng hàng thì có thể vẽ được 6 đường thẳng là:  AB , AC , AD , BC , BD , CD .

b) Với 5 điểm A, B, C, D, E cho trước trong đó không có ba điểm bất kì nào thẳng hàng thì có thể vẽ được 10 đường thẳng là:  AB , AC , AD , AE , BC , BD , BE , CD , CE , DE .

c) Chọn một trong số n điểm đã cho rồi nối điểm đó với n-1 điểm còn lại ta được n-1 đường thẳng.

Làm như vậy với tất cả n điểm ta được n(n-1) đường thẳng. Nhưng mỗi đường thẳng được tính hai lần, do đó ta vẽ được n . n − 1 2  đường thẳng.

Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 1 2023 lúc 14:07

Bài 2:

Xét tứ giác ABCD có

N là trung điểm chung của AC và BD

nên ABCD là hình bình hành

=>AD//BC và AD=BC

Xét tứ giác AEBC có

M là trung điểm chung của AB và EC

nên AEBC là hình bình hành

=>AE//BC và AE=BC

=>AD//AE và AD=AE
=>A là trung điểm của DE

Trần Dần
Xem chi tiết
Phạm Thị Thúy Phượng
28 tháng 8 2020 lúc 18:55

a,gọi I là trung điểm của AB, vì A và B là 2 điểm cố định => I cũng cố định
=> vt IA+vt IB=0
=>|vt MA+vtMB|=|vtMA-vtMB|
<=> |vtMI+vtIA+vtMI+vtIB|=|vtMI+vtMA-vtMI-vtIB|
<=>|2.vtMI|=|vtBA|
<=> 2,MI=BA
=> MI=BA/2
=> M thuộc (I;AB/2)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Dần
28 tháng 8 2020 lúc 21:35

Mình cảm ơn bạn nhiều ạ ^^ 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Thúy Phượng
2 tháng 9 2020 lúc 18:48

ko cần cảm ơn đâu vì mik tháy bạn cần gấp nên mik đưa cho câu trả lời ý mà

Khách vãng lai đã xóa