Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Ngọc Minh Nhâtt
Xem chi tiết
Tiến Thành
1 tháng 1 2022 lúc 22:32

Mình ko hỉu

Nguyễn Thị Ngọc Anh
1 tháng 1 2022 lúc 22:32

??

Nguyễn Thị Ngọc Anh
1 tháng 1 2022 lúc 22:39

a. Xét tam giác BID và tam giác CID có :

AI=ID ( giả thiết )

BI=CI ( vì I là trung điểm của BC )

góc BID=góc CIA ( đối đỉnh )

Nên tam giác BID= tam giác CIA ( c- g- c)

Hoàng Ngọc Minh Nhâtt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Anh
1 tháng 1 2022 lúc 22:47

a: Xét ΔBAC có 

MN//AB

nên ⇔MN=6⋅12=3(cm)⇔MN=6⋅12=3(cm)

b: Vì M đối xứng với E qua AC

nên AC là đường trung trực của ME

mà AC cắt ME tại N

nên N là trung điểm của ME

Xét tứ giác AMCE có 
N là trung điểm của đường chéo ME

N là trung điểm của đường chéo AC

Do đó: AMCE là hình bình hành

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 1 2022 lúc 22:48

b: Xét tứ giác ABDC có

AB//DC

AB=DC
DO đó: ABDC là hình bình hành

mà \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

Suy ra: AD=BC

Hoàng Ngọc Minh Nhâtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2021 lúc 23:16

a: Xét ΔBMD và ΔCMA có 

\(\widehat{BMD}=\widehat{CMA}\)

MB=MC

\(\widehat{MBD}=\widehat{MCA}\)

Do đó: ΔBMD=ΔCMA

giúp mình
Xem chi tiết
Mai Thị Hạnh Nguyên
8 tháng 4 2020 lúc 12:47

a) Xét ΔCBM và ΔADM có:

AM=MC (giả thtết)

gócCMB=gócAMD ( đối đỉnh)

BM=MD (giả thiết)

⇒ ΔCBM=ΔADM (c.g.c)

BC=DA (hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔABM và ΔCDM có:

AM=CM (giả thiết)

gócAMB=gócCMD(đối đỉnh)

BM=DM (giả thiết)     

⇒ ΔABM=ΔCDM (c.g.c)

gócBAM=gócDCM=90độ (hai góc tương ứng) (đpcm)

⇒ DC⊥AC (đpcm)

c) Ta có BN//AC mà AC⊥DC

⇒ BN⊥DC ⇒gócBND=90độ

AB//CD (do cùng ⊥AC)

Xét ΔABC và ΔNBC có:

gócABC=gócNCB (hai góc ở vị trí so le trong)

BC chung

gócACB=gócNBC (do BN//AC nên đó là hai góc ở vị trí so le trong)

⇒ ΔABC=ΔNBC (g.c.g)

⇒ AB=NC (hai cạnh tương ứng)

Xét ΔABM và ΔCNM có:

AB=CN (cmt)

góc BAM=gócNCM=90độ

góc BAM= gócNCM=90độ

AM=CM (giả thiết)

⇒ ΔABM=ΔCNM (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
giúp mình
8 tháng 4 2020 lúc 16:15

cảm ơn bạn mai thị hạnh duyên

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trường Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
17 tháng 12 2019 lúc 8:24

A F E D B M C

a) Xét \(\Delta\)DMB và \(\Delta\)DMC có:

DM chung 

^DMB = ^DMC ( = 1v )

BM = MC ( M là trung điểm BC ) 

=> \(\Delta\)DMB = \(\Delta\)DMC ( c. g. c)

b) Từ (a) => ^DCM = ^DBM  => ^ACB = ^EBC ( 1)

=> ^EAD = ^ACB = ^EBC = ^AED ( so le trong; AE// BC )

=> \(\Delta\)ADE cân tại D 

=> DA = DE mà từ (a) => DB = DC 

=> BE = AC ( 2)

Từ (1); (2)  và cạnh BC chung 

=> \(\Delta\)BEC = \(\Delta\)CAB.( c. g.c)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Minh Thắng
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết

Mk thấy đề sai hay sao ý ko có đường thẳng nào đi qua B song song vs CD và cắt DM cả

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị thảo vân
19 tháng 3 2020 lúc 9:37

mik thấy cô ghi đè s mik ghi lại y chang chứ mik ko bik j cả. mik đọc cx thấy sai sai cái j á mà ko bik mik đọc đè đúng hay là sai nên mik mới đăng 

Khách vãng lai đã xóa

Hỏi lại cô cậu xem chứ mk tháy đè sai rồi đó

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 11 2019 lúc 23:31

1. Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
TÚC Nguyễn Hữu
Xem chi tiết