Bài Cây khế:
- Ý nghĩa hình tượng nhân vật:
- Yếu tố kì ảo:
-Chủ đề ý nghĩa:
giúp mình ạ
Bài Cây khế:
- Ý nghĩa hình tượng nhân vật:
- Yếu tố kì ảo:
-Chủ đề ý nghĩa:
giúp mình ạ
yếu tố kì ảo: chim thần, hòn đảo vàng.
Chi tiết có yếu tố kì ảo tưởng tượng trong truyện truyền thuyết yết kiêu
theo em những chi tiết tưởng tượng kì ảo ấy có ý nghĩa như nào?
em hãy tìm chi tiết có yếu tố kì ảo tưởng tượng trong truyện truyền thuyết yết kiêu
theo em những chi tiết tưởng tượng kì ảo ấy có ý nghĩa như nào
truyền thuyết yết kiêu có liên quan đến sự thật lịch sử nào?sự thật lịch sử ấy được phản ánh như thế nào trong truyện
câu 2 hãy tìm những chi tiết ,hình ảnh chứa yếu tố tưởng tựng kì ảo trong truyền thuyết Yết kiêu .Nêu ý nghĩa của những chi tiết ấy
câu 3 ý nghĩa của hình tượng nhân vật Yết Kiêu
mọi người trả lời giúp mình nha
liệt kê các yếu tố thần kì trong câu truyện câu truyện cây tre trăm đốt và ý nghĩa của những chi tiết kì ảo này.
yếu tố kì ảo trong cây che trăm đốt là
- ông bụt
- Ông lão chỉ tay vào đống tre và bảo anh đọc “ Khắc nhập, khắc nhập” ba lần. Lạ thay, anh vừa đọc xong thì một trăm đốt tre dính liền lại với nhau thành một cây tre dài trăm đốt
- Cháu hãy đọc ba lần câu “Khắc xuất, khắc xuất”, các đốt tre sẽ rời ra như cũ. Cháu hãy bó lại và đem về nhà.
-Anh nông dân chưa kịp cảm ơn ông lão thì ông lão đã biến mất.
- Anh nông dân thấy vậy đọc luôn “Khắc nhập, khắc nhập”, lão nhà giàu bị dính ngay vào cây tre, không có cách nào gỡ ra được
nhận biết được đặc trưng thể loại truyện ngụ ngôn và tục ngữ ; nhận biết được một số yếu tố hình thức (từ ngữ, vần, hình ảnh biện pháp tu từ...) nộ dung (chi tiết , cốt truyện, nhân vật đề tài, chủ đề, ý nghĩa bài học ...) của truyện ngụ ngôn và tục ngữ
hãy viết đoạn văn nêu ý nghĩa hình tượng đồ vật kì ảo trong truyện Thạch Sanh
tôi là người hỏi thì làm gì có câu trả lời
câu này khó quá ròyy:(
suy nghĩ hoài vẫn chưa có ý tưởng hay
truyện cổ tích hồ gươm chỉ ra yếu tố kì ảo ở trong truyện ? Ý nghĩa của các chi tiết kì ảo?
tham khảo
Các chi tiết kì ảo trong truyện " Sự tích Hồ Gươm "
+ Rùa thần cho Lê Lợi mượn gươm.
+ Thanh gươm sáng rực.
+ Trên gươm có khắc 2 chữ " Thuận Thiên "
=> 2 chữ " Thuận Thiân " khắc trên gươm có nghĩa là thể hiện tính chính nghĩa của cuộc kháng chiến hợp trời, hợp lòng người.
+ Sau khi đánh xong, Rùa Thần đòi gươm.
=> Có nghĩa là khi hào bình, chúng ta ko cần tới gươm giáo. Dân tộc ta chỉ cần tới gươm khi chống giặc thôi
tham khảo
Các chi tiết kì ảo trong truyện " Sự tích Hồ Gươm "
+ Rùa thần cho Lê Lợi mượn gươm.
+ Thanh gươm sáng rực.
+ Trên gươm có khắc 2 chữ " Thuận Thiên "
=> 2 chữ " Thuận Thiân " khắc trên gươm có nghĩa là thể hiện tính chính nghĩa của cuộc kháng chiến hợp trời, hợp lòng người.
+ Sau khi đánh xong, Rùa Thần đòi gươm.
=> Có nghĩa là khi hào bình, chúng ta ko cần tới gươm giáo. Dân tộc ta chỉ cần tới gươm khi chống giặc thôi
Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, nhân vật chính là ai? Các nhân vật chính được miêu tả bằng những chi tiết nghệ thuật tưởng tượng, kì ảo như thế nào? Ý nghĩa tượng trưng của các nhân vật đó.
Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có hai nhân vật chính: Sơn Tinh và Thủy Tinh
- Nhân vật Sơn Tinh: có phép lạ, vẫy tay về phía tây nổi núi đồi, rời từng dãy núi dựng thành lũy chặn dòng nước
→ Nhân vật tượng trưng cho khát vọng khắc phục thiên tai của nhân dân ta
- Nhân vật Thủy Tinh: hô mưa gọi gió, làm rung chuyển trời đất
→ Nhân vật tượng trưng cho thảm họa, thiên tai, bão lũ.