Những câu hỏi liên quan
Nhuân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 2 2022 lúc 22:51

a: Xét ΔABC và ΔDEC có

CA=CD

\(\widehat{ACB}=\widehat{DCE}\)

CB=CE
Do đó:ΔACB=ΔDCE

b: Xét tứ giác ABDE có 

C là trung điểm của AD

C là trung điểm của BE

Do đó: ABDE là hình bình hành

Suy ra: AB//DE

c: Xét ΔAMC và ΔDNC có 

AM=DN

\(\widehat{MAC}=\widehat{NDC}\)

AC=DC

Do đó: ΔAMC=ΔDNC

d: Xét tứ giác AMDN có 

AM//DN

AM=DN

Do đó: AMDN là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo AD và MN cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà C là trung điểm của AD

nên C là trung điểm của MN

Bình luận (0)
Nhuân Nguyễn
23 tháng 4 2022 lúc 10:52

https://hoc24.vn/cau-hoi/1cho-tam-giac-abc-co-2-duong-trung-tuyen-bm-va-cn-cat-nhau-tai-g-chung-minh-bm-cn-dfrac32bc2cho-tam-giac-abc-d-la-trung-diem-ac-tren-bd-lay-e-sao-cho-be2ed-f-thuoc-tia-doi-cua-tia.5863553679489

trl câu này hộ mik với chiều nay cần dùng rkhocroi

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
25 tháng 12 2017 lúc 19:35

Mình nhờ các bạn giải giúp nhé, mình cần gấp tối nay

Bình luận (0)
Doann Nguyen
25 tháng 12 2017 lúc 22:04

Bài này dễ mà bạn ơi!

Xét tam giác ABC và tam giác CDE,có:

AC=CD(gt)

CB=CE(gt)

góc ACB=góc ECD(đối đỉnh)

=>tam giác ABC=tam giác DEC(c.g.c)

Do tam giác ABC=tam giác CDE(cmt)

=>AB=ED  (1)

M nằm giữa AB ,từ M ta kẻ MC vuông góc với AB tại M.Kéo dài MC cắt DE tại N.Thì MC vuông góc với DE tại N.

Nên góc AMC=góc BMC=90°(góc kề bù)

     góc CND=góc CNE=90°(góc kề bù)

=>AB//DE(t/c từ vuông góc tới song song)  (2)

Như vậy, ta sẽ chứng minh được:

tam giác vuôngAMC=tam giác vuông DNC.(g.c.g)

=> AM=DN (3)

Mà AB//=DE( theo 1,2)

Hay BM+AM=DN+NE (4)

Từ (3),(4) suy ra: BM=NE (đpcm)

Bình luận (0)
Minh Anh
Xem chi tiết
Gô đầu moi
25 tháng 12 2021 lúc 19:04

xét tg ABC và tg EDC có 

BC = EC ( gt ) 

góc BCA = góc DCE ( 2 góc đối đỉnh ) 

AC = DC 

ABC = EDC 

suy ra góc BAC = góc CDE = 90 độ

bạn chép tạm nha, những câu còn lại mình đang làm nha

Bình luận (2)
Ngọc Thảo Triệu Nguyễn
Xem chi tiết
H.Linh
22 tháng 4 2022 lúc 21:27

A B C D E

GT KL tam giác ABC vuông tại A CA = CD CE = CB a, tam giác ABC = tam giác DEC b, tính góc CDE = 90 độ c. tính cạnh AB

a, Xét △ABC và △DCE có

AC = CD

C^ đối đỉnh

BC = CE

=> △ABC = △DCE

b, VÌ △ABC = △DCE nên góc BAC = góc CDE 

=> CDE = 90 độ

c, Vì BE = BC + CE = 20

Mà BC = CE = \(\dfrac{BC}{2}\) = \(\dfrac{20}{2}\) = 10

Vì AD = AC + CD = 16

Mà AC = CD = \(\dfrac{AD}{2}\) = \(\dfrac{16}{2}\) = 8

Áp dụng định lý Pytago 

ta có : \(BC^2=AB^2+AC^2\)

          \(10^2=AB^2+8^2\)

          \(100=AB^2+64\)

          \(AB^2=100-64=36\)

   Vậy \(AB=6^2\)

Mong bạn tick cho mik :))

Bình luận (1)
Kim Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
minh :)))
11 tháng 1 2023 lúc 21:25

a) Áp dụng định lí tổng 3 góc trong 1 tam giác ta có :

            \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^O\)

hay     \(90^o+50^o+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=180^o-90^o-50^o=40^o\)

b)       Xét \(\Delta ABCvà\Delta DECcó\)

                   AC     =     DC ( gt )

                  CB      =     CE ( gt )

                  \(\widehat{ECD}=\widehat{BCA}\) ( đối đỉnh )

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta DEC\) ( c.g.c )

c)  \(\Rightarrow\widehat{E}=\widehat{B}\) ( 2 góc tương ứng )

mà 2 góc này ở vị trí so le trong 

\(\Rightarrow AB//DE\) 

câu d mik chịu nhe !!!

Bình luận (1)
Huỳnh Công Tuyền
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2021 lúc 11:17

a: Xét ΔABC và ΔEFC có

CA=CE

FC=BC

AB=EF

Do đó: ΔABC=ΔEFC

Bình luận (0)
Thu Anh
Xem chi tiết
Luminos
4 tháng 12 2021 lúc 19:33

Xét tamgiac ABC và tam giác DEC

AC=CD (gt)

BCA=ECD (đđ)

BC=CE (gt)

Vậy tam giác ABC=tam giác DEC (c-g-c)

⇒ CDE=BAC=90 (tương ứng)

Bình luận (0)