Những câu hỏi liên quan
Lucy Yumio
Xem chi tiết
Phạm Thúy Nga
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
17 tháng 7 2016 lúc 14:54

a) Để A là phân số thì n + 3 khác 0 => n khác -3 thì A là phân số

b) Để A nguyên thì 2n - 5 chia hết cho n + 3

=> 2n + 6 - 11 chia hết cho n + 3

=> 2.(n + 3) - 11 chia hết cho n + 3

Do 2.(n + 3) chia hết cho n + 3 => 11 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc {1 ; -1; 11; -11}

=> n thuộc {-2; -4; 8; -14}

c) Gọi d là ước nguyên tố chung của 2n - 5 và n + 3

=> 2n - 5 chia hết cho d; n + 3 chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d; 2.(n + 3) chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d, 2n + 6 chia hết cho d

=> (2n + 6) - (2n - 5) chia hết cho d

=> 2n + 6 - 2n + 5 chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc {1 ; 11}

Mà d nguyên tố => d = 11

Với d = 11 thì 2n - 5 chia hết cho 11, n + 3 chia hết cho 11

=> 2n - 5 + 11 chia hết cho 11 => 2n + 6 chia hết cho 11

=> 2.(n + 3) chia hết cho 11

Do (2,11)=1 => n + 3 chia hết cho 11

=> n = 11k + 8 ( k thuộc Z)

Vậy với n = 11k + 8 ( k thuộc Z) thì A rút gọn được

Với n khác 11k + 8 (k thuộc Z) thì A tối giản

Sarah
17 tháng 7 2016 lúc 16:14

a) Để A là phân số thì n + 3 khác 0 => n khác -3 thì A là phân số

b) Để A nguyên thì 2n - 5 chia hết cho n + 3

=> 2n + 6 - 11 chia hết cho n + 3

=> 2.(n + 3) - 11 chia hết cho n + 3

Do 2.(n + 3) chia hết cho n + 3 => 11 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc {1 ; -1; 11; -11}

=> n thuộc {-2; -4; 8; -14}

c) Gọi d là ước nguyên tố chung của 2n - 5 và n + 3

=> 2n - 5 chia hết cho d; n + 3 chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d; 2.(n + 3) chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d, 2n + 6 chia hết cho d

=> (2n + 6) - (2n - 5) chia hết cho d

=> 2n + 6 - 2n + 5 chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc {1 ; 11}

Mà d nguyên tố => d = 11

Với d = 11 thì 2n - 5 chia hết cho 11, n + 3 chia hết cho 11

=> 2n - 5 + 11 chia hết cho 11 => 2n + 6 chia hết cho 11

=> 2.(n + 3) chia hết cho 11

Do (2,11)=1 => n + 3 chia hết cho 11

=> n = 11k + 8 ( k thuộc Z)

Vậy với n = 11k + 8 ( k thuộc Z) thì A rút gọn được

Với n khác 11k + 8 (k thuộc Z) thì A tối giản

Nguyễn Quang Hải
Xem chi tiết
Lê Quang Khải
Xem chi tiết

a: Để A là phân số thì \(2n+4\ne0\)

=>\(2n\ne-4\)

=>\(n\ne-2\)

b: Thay n=0 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3\cdot0-2}{2\cdot0+4}=\dfrac{-2}{4}=-\dfrac{1}{2}\)

Thay n=-1 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3\cdot\left(-1\right)-2}{2\cdot\left(-1\right)+4}=\dfrac{-5}{-2+4}=\dfrac{-5}{2}\)

Thay n=2 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3\cdot2-2}{2\cdot2+4}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)

c: Để A  nguyên thì \(3n-2⋮2n+4\)

=>\(6n-4⋮2n+4\)

=>\(6n+12-16⋮2n+4\)

=>\(-16⋮2n+4\)

=>\(2n+4\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)

=>\(2n\in\left\{-3;-5;-2;-6;0;-8;4;-12;12;-20\right\}\)

=>\(n\in\left\{-\dfrac{3}{2};-\dfrac{5}{2};-1;-3;0;-4;2;-6;6;-10\right\}\)

Huy Nguyễn
Xem chi tiết
Cao yến Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
14 tháng 4 2020 lúc 14:31

b1 : 

a, gọi d là ƯC(2n + 1;2n +2) 

=> 2n + 1 chia hết cho d và 2n + 2 chia hết cho d

=> 2n + 2 - 2n - 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> 2n+1/2n+2 là ps tối giản

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Huyền Trang
14 tháng 4 2020 lúc 14:50

Bài 1: Với mọi số tự nhiên n, chứng minh các phân số sau là phân số tối giản:

A=2n+1/2n+2

Gọi ƯCLN của chúng là a 

Ta có:2n+1 chia hết cho a

           2n+2 chia hết cho a

- 2n+2 - 2n+1 

- 1 chia hết cho a

- a= 1

  Vậy 2n+1/2n+2 là phân số tối giản

B=2n+3/3n+5

Gọi ƯCLN của chúng là a

2n+3 chia hết cho a

3n+5 chia hết cho a

Suy ra 6n+9 chia hết cho a

            6n+10 chia hết cho a

6n+10-6n+9

1 chia hết cho a 

Vậy 2n+3/3n+5 là phân số tối giản

Mình chỉ biết thế thôi!

#hok_tot#

Khách vãng lai đã xóa
Cao yến Chi
15 tháng 4 2020 lúc 13:45

các bn giải hộ mk bài 2 ik

thật sự mk đang rất cần nó!!!

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Yazawa Nico
Xem chi tiết
TNT Boy Minecraft
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
1 tháng 5 2018 lúc 14:32

a) Để A thuộc Z thì :

\(4n+1⋮2n-3\)

\(\Rightarrow4n-6+7⋮2n-3\)

Ta có : \(4n-6⋮2n-3\)

\(\Rightarrow7⋮2n-3\)

\(\Rightarrow2n-3\in\left(1;-1;7;-7\right)\)

\(\Rightarrow2n\in\left(4;2;10;-4\right)\Leftrightarrow n\in\left(2;1;5;-2\right)\)

b) Để A là phân số tối giản thì n không là ước của 7

Mai Trung Nguyên
1 tháng 5 2018 lúc 14:31

a)Ta có \(A\in Z\)

\(\Rightarrow4n+1⋮2n-3\)
\(\Rightarrow4n+4⋮2n\)

\(\Rightarrow2n+2⋮n\)

Mà \(2n⋮n\)

\(\Rightarrow2⋮n \)\(\Rightarrow n\inƯ\left(2\right)\)

=> n = -2;-1;1;2

nguyen duc thang
1 tháng 5 2018 lúc 14:39

a ) Để A thuộc Z thì 4n + 1/2n - 3 thuộc Z

=> 4n + 1 \(⋮\)2n - 3

=> 4n - 6 + 7 \(⋮\)2n - 3

=> 2 . ( 2n - 3 ) + 7 \(⋮\)2n - 3 mà 2 . ( 2n - 3 ) \(⋮\)2n - 3 => 7 \(⋮\)2n - 3

=> 2n - 3 thuộc Ư ( 7 ) = ...

Tìm n

b ) Gọi d thuộc Ư C ( 4n + 1 , 2n - 3 ) , d nguyên tố

=> \(\hept{\begin{cases}4n+1⋮d\\2n-3⋮d\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}4n+1⋮d\\4n-6⋮d\end{cases}}\)=> ( 4n + 1 ) - ( 4n - 6 ) \(⋮\)d

                                                                  => 7 chia hết cho d => d thuộc Ư ( 7 ) mà d nguyên tố => d = 7

Với d = 7 thì 4n + 1 \(⋮\)7

=> 8n+ 2 \(⋮\)7

=> ( 7n + 7 ) + ( n - 5 ) \(⋮\)7 mà ...

=> n - 5 \(⋮\)7 => n = 7k + 5 ( k thuộc N )

Khi đó 2n - 3 = 2.( 7k + 5 ) - 3 = 14k + 10 - 3 = 14k + 7 \(⋮\)7

=> với n = 7k + 5 thì phân số A chưa tối gian

Do đó nếu n khác 7k + 5 thì phân số A tối giản

Vậy ...