Cho tam giác ABC cân tại A có đường trung tuyến BM = căn 3 cm, AC = 2 cm. Tìm số đo góc A.
1/ Cho tam giác ABC vuông tại A có đường phân giác AD và đường trung tuyến BM vuông góc tại E. Gọi H là trung điểm AE. BE cắt AC tại K.
a) Cm: tam giác BDK vuông cân tại D
b) Cm : (AD/AC)2 = 2/9
2/ Cho tam giác ABC vuông cân tại có đường trung tuyến AM. Vẽ MH vuông AB ( H thuộc AB ). Từ A hạ AI vuông CH tại I. Gọi N là giao điểm IC và AM. BI cắt AC tại K.
a) Cm: BI vuông với IM tại I
b) Cm: AN.AB = IC.MK
Cho tam giác ABC cân tại A. có AB = AC = 34 cm, BC = 32 cm. Từ A vẽ AH song song BC tại H.
a) Chứng minh tam ABH= tam giác ACH
b) Vẽ đường trung tuyến BM của tam giác ABC, BM cắt AH tại G. Chứng minh AH là đường trung tuyến và G là trọng tâm tam giác ABC
cho tam giác ABC vuông cân tại A,đường trung tuyến BM(M thuộc AC).Kẻ AH vuông góc với BM.Tính số đo góc AHC
Cho tam giác ABC cân tại A , đường cao AH và đường trung tuyến BM cắt nhau tại G
a) CM: G là trọng tâm của tam giác
b) cho AB=15cm, BC=18cm. Tính BM
c) CM: 2(AH+BM)<3(AC+BC)
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, có BM là đường trung tuyến. Lấy điểm F trên BC sao cho: FB=2FC. Cm AF vuông góc với BM
cho tam giác ABC vuông tại B đường cao BH cho AH=9 cm, HC=16 cm
a) tính BH,AB,BC
b)từ H kẻ HE vuông góc BC .chứng minh BE.BC=HA.HC
c)trung tuyến BM của tam giác ABC .Tính góc BMH
d0 Tia phân giác góc ABC cắt AC tại D. CM: 1/BA + 1/BC = (căn 2)/BD
b: Xét ΔBAC vuông tại B có BH là đường cao
nên \(HA\cdot HC=BH^2\left(1\right)\)
Xét ΔBHC vuông tại H có HE là đường cao
nên \(BE\cdot BC=BH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(HA\cdot HC=BE\cdot BC\)
cho tam giác abc vuông cân tại a vẽ đường trung tuyến bm của tam giác qua a vẽ đường thẳng vuông góc với bm cắt bc tại e, CM bc=3ce
Cho tam giác ABC cân tại A, vẽ đường trung tuyến BM. Đường thẳng qua A song song với BC cắt BM tại D. CM
a)AD=BC
b)tam giác ADC cân
c)BM<AC+AB/2
Bạn tự vẽ hình nha!
a.
AD // BC
=> A1 = C1 (2 góc so le trong) (1)
Xét tam giác ADM và tam giác CBM:
A1 = C1 (theo 1)
AM = CM (BM là trung tuyến của tam giác ABC)
M1 = M2 (2 góc đối đỉnh)
=> Tam giác ADM = Tam giác CBM (g.c.g)
=> AD = CB (2 cạnh tương ứng)
b.
Xét tam giác ABM và tam giác CDM:
AM = CM (BM là trung tuyến của tam giác ABC)
M3 = M4 (2 góc đối đỉnh)
BM = DM (Tam giác ADM = Tam giác CBM)
=> Tam giác ABM = Tam giác CDM (c.g.c)
=> AB = CD (2 cạnh tương ứng)
mà AB = AC (tam giác ABC cân tại A)
=> AC = CD
=> Tam giác CAD cân tại C.
c.
Tam giác ABM có:
BM < AB + AM
=> BM < AB + AC/2
=> BM < AC + AB/2
cho tam giác ABC có góc BAC = 105 độ, đường trung tuyến BM và đường phân giác trong CD cắt nhau tại K sao cho KB= KC. Gọi H là đường cao hạ từ A của tam giác ABC
a) CM: HA=HB
b) tính số đo góc ABC và góc ACB