các di tích lịch sử của HƯNG YÊN
Nêu một đặc sản, di tích lịch sử của Hưng Yên đề trình bày hiểu biết của mình.
Trả lời
Văn Miếu - Xích Đằng
Văn Miếu Hưng Yên là Văn Miếu hàng tỉnh, còn gọi là Văn Miếu - Xích Đằng, xây dựng năm Minh Mạng thứ 20 (năm 1839) trên khu đất cao, rộng khoảng 4.000 m2, thuộc thôn Xích Đằng, phường Lam Sơn, thị xã Hưng Yên. Văn Miếu - Xích Đằng hiện còn lưu giữ 9 tấm bia đá, trong đó 8 tấm bia được lập năm Đồng Khánh thứ 3 (năm 1888) và 01 tấm bia lập năm Bảo Đại thứ 18 (năm 1943) ghi danh các nhà khoa bảng Hưng Yên. Từ thời Trần đến năm 1919 - khoa thi cuối cùng của khoa cử nho học, 138 vị đỗ đại khoa được lưu danh. Học vị cao nhất là Trạng nguyên Tống Trân, người thôn An Cầu, huyện Phù Cừ (đời Trần); Trạng nguyên Nguyễn Kỳ, người xã Bình Dân, huyện Khoái Châu (triều Mạc). Chức vụ cao nhất là Lê Như Hổ, quận công triều Mạc.
Trước đây, vào các ngày 10 tháng giêng và 14 tháng 8 tại Văn Miếu - Xích Đằng đều tổ chức tế lễ Khổng Tử, các quan lại đương triều về dự rất đông.
Trải qua nhiều biến đổi, thăng trầm của lịch sử, Văn Miếu - Xích Đằng vẫn lưu giữ khá nguyên vẹn kiến trúc ban đầu gồm: tam quan, lầu chuông, lầu khánh, hai dãy tả vu, hữu vu. Văn Miếu Hưng Yên đã trở thành biểu tượng về văn hoá, văn hiến của tỉnh Hưng Yên.
Chùa Thái Lạc,Đền Đậu An ,Đền Mẫu, Chùa Hiến ,Đền Dạ Trạch,Đền Đa Hòa,....
Chùa Hương Lãng, Chùa Nễ Châu, Chùa Chuông, Chùa Phố
Thuyết minh về 1 danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử của địa phương (thuộc tỉnh Hưng Yên)
Thuyết minh về 1 danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử của địa phương (thuộc tỉnh Hưng Yên)
Theo "Từ điển địa danh văn hóa và thắng cảnh Việt Nam" thì trên cả nước hiện nay chỉ có 6 văn miếu: Văn miếu Quốc Tử Giám, Văn miếu Huế, Văn miếu Hưng Yên, Văn miếu Hải Dương, Văn miếu Bắc Ninh, Văn miếu Đồng Nai. Văn Miếu Hưng Yên còn gọi là Văn miếu Xích Đằng (vì được xây dựng trên đất làng Xích Đằng), nguyên xưa là Văn Miếu của Trấn Sơn Nam (căn cứ vào Khánh, Chuông của di tích), nhưng đến năm 1831, tỉnh Hưng Yên được thành lập thì Văn miếu Hưng Yên thuộc hàng tỉnh. Văn miếu Hưng Yên được khởi dựng từ thế kỷ XVII và được trùng tu, tôn tạo lớn vào năm Kỷ Hợi, niên hiệu Minh Mệnh thứ 20 (1839), đời vua Nguyễn Thánh Tổ(1820 -1840), trên nền của chùa làng Xích Đằng, xã Nhân Dục, tổng An Tảo, huyện Kim Động xưa, nay là phường Lam Sơn, thị xã Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên. Dấu tích còn lại đến ngày nay là 2 tháp đá: Phương Trượng Tháp và Tịnh Mãn Tháp. Hiện tại Văn miếu đang thờ Đức Khổng Tử, người được suy tôn là "Vạn thế sư biểu", và các chư hiền của nho gia. Cùng thờ với Khổng Tử là Chu Văn An, người thầy giáo, người hiệu trưởng đầu tiên của Trường Quốc Tử Giám. Năm 1992, Văn miếu Hưng Yên được Bộ VHTT xếp hạng là di tích lịch sử. Ban thờ Chu Văn An tại Văn miếu Hưng Yên Ảnh: Đức Hùng Văn miếu có kết cấu kiến trúc kiểu chữ Tam, bao gồm: Tiền tế, Trung từ và Hậu cung. Hệ thống mái của các tòa được làm liên hoàn kiểu "Trùng thiềm điệp ốc". Mặt tiền Văn miếu quay hướng Nam, cổng Nghi môn được xây dựng đồ sộ, bề thế, mang dáng dấp cổng Văn miếu Hà Nội. Phía trong cổng có sân rộng, ở giữa sân là đường thập đạo, hai bên sân có lầu chuông và lầu khánh cùng 2 dãy tả vu, hữu vu. Khu nội tự gồm: Tiền tế, Trung từ và Hậu cung, kiến trúc giống nhau, được làm theo kiểu vì kèo trụ trốn. Toàn bộ khu nội tự Văn miếu tỏa sáng bởi hệ thống đại tự, câu đối, cửa võng và hệ thống kèo cột đều được sơn thếp phủ hoàn kim rất đẹp. Nơi thờ Đức Khổng Tử tại Văn miếu Hưng Yên Ảnh: Đức Hùng. Hiện vật quý giá nhất của Văn miếu là 9 tấm bia đá khắc tên tuổi, quê quán, chức vụ161 vị đỗ đại khoa ở Trấn Sơn Nam thượng ngày xưa (trong đó tỉnh Hưng Yên có 138 vị, tỉnh Thái Bình 23 vị) thuộc các triều đại Trần, Mạc, Lê đến Nguyễn. Học vị cao nhất là Trạng nguyên Tống Trân (người thôn An Cầu, huyện Phù Cừ) đời Trần; Trạng nguyên Nguyễn Kỳ(người xã Bình Dân, huyện Đông An) triều Mạc; Trạng nguyên Dương Phúc Tư (người xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm) triều Lê. Chức vụ cao nhất là tiến sĩ Lê Như Hổ, Quận công triều Mạc. Ngoài ra còn có một số dòng họ đỗ đạt cao như họ Dương ở Lạc Đạo (Văn Lâm); họ Vũ, họ Hoàng ở Ân Thi; họ Lê Hữu ở Liêu Xá (Yên Mỹ)...; một số huyện có nhiều nhà khoa bảng như: Văn Giang, Ân Thi, Yên Mỹ, Tiên Lữ, Kim Động...Ca Trù là nét văn hóa đặc sắc tại Văn miếu mỗi dịp xuân về. Văn miếu xưa kia có 2 mùa lễ hội, trọng hội là ngày 10.2 và ngày 10.8 hàng năm. Cứ vào các ngày trọng hội, các vị nho học và quan đầu tỉnh phải đến Văn miếu tế lễ để thể hiện nề nếp nho phong, tôn sư trọng đạo, làm gương cho con cháu, cầu mong sự nghiệp giáo dục ngày càng tiến bộ. Ngày nay, hằng năm cứ vào ngày đầu xuân tại Văn miếu có tổ chức sinh hoạt văn hóa, đó là tổ chức tế lễ, dâng hương, triển lãm thư pháp, hát ca trù, từng bước khôi phục lại lễ hội xưa. Ngoài ra vào mùa thi, thanh thiếu niên, học sinh về. Văn miếu tìm hiểu truyền thống hiếu học của cha ông và thắp nhang cầu mong cho sự học hành ngày càng phát triển. Du khách nước ngoài tham quan một trong 9 tấm bia đá ghi danh các vị đỗ đại khoa, hiện còn lưu giữ tại Văn miếu Hưng Yên. Để đáp ứng nhu cầu ngày một cao của con người và cũng là hòa đồng với sự phát triển chung của xã hội. Văn miếu Hưng Yên đang được quy hoạch với quy mô khá hoàn thiện với tổng diện tích gần 6 ha. Năm 2004, tỉnh Hưng Yên đã có chủ trương trùng tu, tôn tạo các hạng mục công trình như vốn có của di tích, được phân thành các khu chức năng khác nhau, như: Văn hóa khuyến học, khu Đền Lạc Long Quân, khu văn hóa, khu Chùa Nguyệt Đường, khu Hồ Văn, Đầm Vạc. Các công trình dần được phục hồi và tôn tạo để Văn miếu Hưng Yên trong tương lai gần sẽ trở thành một trung tâm khuyến học và điểm du lịch tiêu biểu của tỉnh Hưng Yên.
bạn nha! bài làm của mình nè
kể tên 1 số di tích lịch sử thờ các tướng lĩnh hưng yên có công trong sự nghiệp trống giặc ngịa xâm thời kì dựng nước
nêu di tích lịch sử khác liên quan đến thời kì bắc thuộc ở địa phương em(Hưng Yên)
lịch sử Hưng Yên có đóng góp trong cuộc đấu tranh chống giặc phương Bắc
1.Nghề sinh sống chính của cư dân nguyên thuỷ trên đất Hưng Yên là gì?
2 Dấu tích về đời sống vật chất của cư dân nguyên thủy ở Hưng Yên được thể hiện qua đâu?
3 Cư dân nguyên thủy ở Hưng Yên đã biết chế tác và sử dụng đồ trang sức gì? Mục đích để làm gì?
4 Kể tên những tướng lĩnh của Hưng Yên đã tham gia vào cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của chính quyền phương Bắc
5 Nhân dân Hưng Yên xây dựng nhiều đền thờ các tướng lĩnh để làm gì?
giúp e vs e cần gấp ạ cảm ơn
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng nhất:
Câu 1: Ngày 20 -11 là ngày để thể hiện tinh thần nào?
A .Yêu nước B. Tôn sư trọng đạo
C .Chăm chỉ D. Trung thực
Câu 2: Góc học tập ngăn nắp phù hợp sẽ giúp em:
A. Giúp thoải mái và hoạt động hiệu quả B. Ngủ ngon hơn
C. Để không bị bố mẹ mắng D. Không tác dụng gì.
Câu 3: Điều em không hài lòng về bản thân nhất?
A Chăm chỉ B. Trung thực
C. Lười, thiếu tính tự giác D.Trách nhiệm
Câu 4: Đâu là địa danh không phải của quê hương Bắc Giang
A.Sông Thương. B. Thành Xương Giang.
C.Vịnh Hạ Long. D. Chùa Vĩnh Nghiêm.
Câu 5: Hành vi nào thể hiện năng lực giao tiếp chưa phù hợp?
A. Chào hỏi, thể hiện sự vui vẻ thân thiện. B. Tôn trọng, lắng nghe người khác.
C. Lời nói thô tục, lỗ mãng. D. Nói lời lễ phép, khiêm tốn.
Câu 6: Việc làm nào thể hiện cách chi tiêu chưa hợp lí?
A. Lên danh sách những thứ cần mua. B. Mua những thứ thật sự cần thiết.
C. Biết mặc cả khi mua hàng. D. Mua bừa, mua những thứ không cần thiết.
Câu 7. Nơi cất giữ và trưng bày những thành tích của nhà trường đã đạt được là:
A. phòng truyền thống. B. thư viện của trường.
C. hội đồng sư phạm. D. phòng Hiệu trưởng
Câu 8: Nghề truyền thống của huyện Yên Dũng?
A. Làng nghề gốm Làng Ngòi, Tư MạiB. Làng nghề trống Đọi Tam
C. Làng nghề dệt Nha xáD.Làng nghề thêu ren Thanh Hà
Câu 9: Ngày nhà giáo Việt Nam được thành lập năm nào?
A.1982B. 1985
C.1992C.1995
Câu 10: Góc học tập của em không nên bao gồm gì?
A.Đồ ăn.B.Sách, vở.
C.Đồ dùng học tập.D.Đèn bàn.
Câu 11: Đâu không phải lí do cần thường xuyên dọn dẹp góc học tập?
A.Giúp góc học tập gọn gàng, thuận tiện cho việc sử dụng
B.Giúp em giải trí chơi trò chơi thuận tiện
C.Rèn luyện tính kiên nhẫn, tự giác
D.Giúp em học tập thoải mái và hiệu quả
Câu 12: Làng nghề truyền thống tổ hợp mộc, ở xã nào huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang.
A. Quỳnh Sơn B.Tân An C.Lãng Sơn D. Trí YênCâu 13: Ý nào chưa đúng cho những thay đổi của em so với khi là học sinh tiểu học.
A. Những thay đổi về chiều cao, cân nặng, vóc dáng…
B. Những thay đổi của em về ước mơ trong cuộc sống, về tương lai.
C. Những thay đổi trong ý thức trách nhiệm đối với học tập.
D.Những thay đổi của em về tiêu chí chọn bạn .
Câu 14: Ý nào sau đây không thể hiện mình đã lớn trong cuộc sống hàng ngày.
A.Tự giác học tập. B. So bì với em nhỏ.
C. Tôn trọng bạn bè. D. Nhường em nhỏ.
Câu 15: Điều nào sau đây không đúng với bản thân em ?
A. Trung thực. B. Nhân ái. C. Trách nhiệm. D.Vô ý thức.
Câu 16: Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ thân thiện với các bạn mới ?
A. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ nhau.
B. Ích kỉ, không biết cảm thông, chia sẻ giúp đỡ bạn.
C. Chân thành , thiện ý với bạn.
D. Cởi mở, hòa đồng với bạn.
Câu 17: Biện pháp nào phù hợp nhất để điều chỉnh thái độ cảm xúc của bản thân với những người xung quanh trong những biện pháp sau?
A. Thường xuyên xem điện thoại.
B. Rủ bạn xem điện thoại cùng.
C. Suy nghĩ tích cực về người khác, không phản ứng khi bản thân đang bực tức.
D. Đóng cửa suy nghĩ một mình.
Câu 18: Khi đi học về, em thấy em trai lục tung sách vở của mình, em sẽ:
A.Tức giận, quát mắng em.
B. Nhẹ nhàng khuyên bảo em và sẽ cất đồ đạc cẩn thận hơn nữa.
C. Khóc toáng lên, nhờ bố mẹ giải quyết.
D. Lao vào lục tung đồ của em lên để trả thù em.
Câu 19: Đi học về trời nắng rất mệt, bố mẹ thì đi làm chưa về. Gặp tình huống này em sẽ làm gì?
A. Bật quạt nằm xem TV cho bớt mệt.
B. Cáu giận khi thấy bố mẹ về muộn.
C. Sang nhà ông bà ăn cơm trước rồi đi ngủ.
D. Cố gắng nấu cơm cho ba mẹ, rồi nghỉ một lát, đợi bố mẹ về ăn cơm cùng.
Câu 20: Bạn Hà khi lên lớp 6 còn rất rụt rè và nhút nhát. Vậy nếu em là bạn của Hà em sẽ giúp bạn như thế nào để bạn tự tin hơn? Khoanh tròn vào đáp án đúng.
A. Chê bai bạn, kể xấu bạn.
B. Tâm sự, gần gũi và rủ bạn tham gia vào các hoạt động chung cùng với mình.
C. Lôi kéo bạn khác cùng trêu bạn.
D. Mặc kệ bạn, ai có thân người ấy lo.
Câu 21. Đâu là truyền thống phù hợp với chủ đề bài học “Thầy cô với chúng em”
A. Hiếu học B. Yêu nước. C. Đoàn kết. D. Tôn sư trọng đạoCâu 22. Những việc làm nào cần làm để tự chăm sóc bản thân
A.Luôn giữ cơ thể sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng.
B.Ăn uống điều độ, tập thể dục thể thao
C.Luôn lạc quan, yêu đời
D.Tất cả các đáp án trên.
Câu 23. Câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nào sau đây nói về lòng nhân ái của con người Việt Nam
A. Thương người như thể thương thân
B. Mồng một tết Cha, mồng ba tết Thầy
C. Lời nói chẳng mất tiền mua lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
D. Con dại cái mang.
Câu 24: Chúng ta cần phải giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương vì
A. Giúp ta có thêm kinh nghiệm,
B. Giúp ta có thêm sức mạnh.
C. Góp phần làm phong phú truyền thống bản sắc dân tộc Việt Nam.
D. Đáp án A, B, C đều đúng.
Câu 25: Hành vi nào sau đây được coi là gìn giữ, phát huy truyền thống của quê hương?
A. Hà tự hào về làng nghề truyền thống nơi bạn sinh sống
B. Hà chê bai nghề truyền thống của quê hương bạn Giang
C. Hà quảng bá về làng nghề truyền thống nơi bạn sinh sống qua phương tiện truyền thông
D. Cả A và C đúng
II. PHẦN TỰ LUẬN(5,0 điểm)
Câu 1. Hôm nay đến lớp em thấy bạn Dũng ăn quà bỏ rác vào ngăn bàn bạn Minh. Bạn Minh nhìn thấy tỏ ra khó chịu và mắng bạn Dũng. Nhìn thấy tình huống này em sẽ làm gì? Nếu là Minh, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào? (2 điểm)
Câu 2. Cảm nhận của em về ngôi trường mới. (Hình thức: một đoạn văn từ 10 đến 20 dòng)(3 điểm)
Giúp mình với!!!
VIẾT BÀI VĂN GIỚI THIỆU VỀ 1 DI TÍCH LỊCH SỬ HOẶC DANH LAM THẮNG CẢNH Ở QUẢNG YÊN ( nhớ là QUẢNG YÊN chứ không phải QUẢNG NINH đâu nhá )
giúp em với tìm ở đâu cũng đc nghĩa là QUẢNG YÊN
THANK YOU
Năm 1982, UNESCO ghi danh Trung tâm lịch sử tại thành phố Phờ-lo-ren (I-ta-li-a) là Di sản Thế giới. Đây là thành phố khởi nguồn của phong trào Văn hóa Phục hưng trong các thế kỉ XV – XVII.
Vậy phong trào Văn hóa Phục hưng đã đạt được những thành tựu gì? Ý nghĩa và tác động của phong trào này đối với Tây Âu như thế nào?
Tham khảo:
- Thành tựu: Phong trào Văn hóa Phục hưng diễn ra trên nhiều lĩnh vực như văn học, nghệ thuật, khoa học,… và đạt nhiều thành tựu rực rỡ.
- Ý nghĩa và tác động:
- Phong trào Văn hóa Phục hưng là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên của giai cấp tư sản chống giai cấp phong kiến đã lỗi thời.
+ Thông qua các tác phẩm của mình, các nhà Phục hưng đã có đóng góp lớn trong việc giải phóng con người khỏi sự ràng buộc của lễ giáo phong kiến và Giáo hội; đóng vai trò tích cực trong việc phát động quần chúng chống lại chế độ phong kiến, đề cao những giá trị tốt đẹp, cao quý của con người.
+ Mở đường cho sự phát triển cao của văn hóa châu Âu trong những thế kỉ sau đó; làm phong phú thêm kho tàng văn hóa nhân loại.