Những câu hỏi liên quan
Dương Hoàng Đại
Xem chi tiết
Lê Tuấn Anh
Xem chi tiết
pham trung thanh
4 tháng 1 2018 lúc 21:56

Định nghĩa về 2 số đối nhau:

   Hai số đối nhau là 2 số có tổng bằng 0

Áp dụng định nghĩa để chứng minh:

 (a-b) + (b-a)

=a - b + b - a

=0

Vậy (a-b) và (b-a) là 2 số đối nhau

Phạm Khánh Linh
Xem chi tiết
pham trung thanh
4 tháng 1 2018 lúc 21:42

Định nghĩa 2 số đối nhau:

Hai số đối nhau là hai số có tổng bằng 1

Áp dụng định nghĩa để chứng minh:

\(\left(a-b\right)+\left(b-a\right)\)

\(=a-b+b-a\)

\(=\left(a-a\right)+\left(b-b\right)\)

\(=0\)

Vậy (a-b) và (b-a) là 2 số đối nhau

Phạm Khánh Linh
5 tháng 1 2018 lúc 13:26

bạn ơi ,  bằng 0 mà

pham trung thanh
5 tháng 1 2018 lúc 16:56

MÌnh ghi nhầm

Lê Quang Khải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2023 lúc 22:18

a: \(B=3+3^2+3^3+...+3^{60}\)

\(=3\left(1+3+3^2+...+3^{59}\right)⋮3\)

=>B là hợp số

b: \(x^3+5^y=133\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x^3< 133\\5^y< 133\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< \sqrt[3]{133}\simeq5,1\\y< log_5133\simeq3,03\end{matrix}\right.\)

mà x,y là các số nguyên dương

nên \(\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{1;2;3;4;5\right\}\\y\in\left\{1;2;3\right\}\end{matrix}\right.\)

mà \(x^3+5^y=133\)

nên x=2 và y=3

nguyen hoang le thi
Xem chi tiết
Nobita Kun
27 tháng 12 2015 lúc 16:17

Công thức đặc biệt: a chia b dư 0 hoặc 1 thì an cũng chia b dư 0 hoặc 1.

a, Ta thấy 10 chia cho 9 dư 1 => 102011 chia cho 9 dư 1

                                            Mà 8 chia cho 9 dư 8

Từ 2 điều trên => 102011 + 8 chia 9 dư 1 + 8 hay chia hết cho 9

Vậy...

b, Vì 13a5b chia hết cho 5 => b thuộc {0; 5}

+ Nếu b = 0 thì ta có:

13a50 chia hết cho 3 

=> 1 + 3 + a + 5 + 0 chia hết cho 3

=> 9 + a chia hết cho 3

=> a thuộc {0; 3; 6; 9}

Vậy...

+ Nếu b = 5 thì ta có:

13a55 chia hết cho 3

=> 1 + 3 + a + 5 + 5 chia hết cho 3

=> 14 + a chia hết cho 3

=> a thuộc {1; 4; 7}

Vậy...

 

sorry,ko rep đc,cs vc

Khách vãng lai đã xóa
Phương Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Mio HiHiHiHi
Xem chi tiết
Trần Phan Hà Linh
Xem chi tiết
vũ tiến đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
18 tháng 6 2020 lúc 16:38

Ta có: \(9a+11b⋮19\)

<=> \(11\left(9a+11b\right)⋮19\)

<=> \(99a+121b⋮19\)

<=> \(99a+45b+4.19b⋮19\)

<=> \(9\left(11a+5b\right)⋮19\)

<=> \(11a+5b⋮19\)

Do đó: 9a + 11b chia hết cho 19 thì 5b + 11a chia hết cho 19 và ngược lại

Ta có: M = (9a + 11b) . (5b + 11a) chia hết cho 19 vì 19 là số nguyên tố

=> ít nhất 1 trong hai số: 9a + 11b và 5b + 11a chia hết cho 19 

+) Nếu 9a + 11b chia hết cho 19 => 5b + 11a chia hết cho 19 => M chia hết cho 19.19 hay M chia hết cho 361

+) +) Nếu 11a + 5b chia hết cho 19 => 11b + 9a chia hết cho 19 => M chia hết cho 19.19 hay M chia hết cho 361

Vậy M chia hêt cho 361

Khách vãng lai đã xóa