chứng minh định lý nếu tam giác có một đg trung tuyến đồng thời là đg phân giác thì tam giác đó cân
chứng minh rằng trong một tam giác có 1 đg trung tuyến đồng thời là đg phân giác thì tam giác đó cân
chứng minh định lý đảo của định ls trên nếu tam giác có 2 đg trung tuyến = nhau thì tam giác đó cân
Chứng minh định lý : Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực ứng với cùng một cạnh thì tam giác đó là một tam giác cân.
Xét tam giác ABC với AH là đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực nên
AH ⊥ BC và HB = HC
Xét hai tam giác vuông HAB và HAC có:
HB = HC
= 900
AH: cạnh chung
Nên ∆HAB = ∆HAC => AB = AC
Vậy ∆ABC cân tại A
xét tam giác AMB và tam giác AMC, có:
AB=AC
MB=MC(gt)
AM chung
=>tam giác AMB= tam giác AMC (c.c.c)
M1=M2 mà góc M1+góc M2=180 độ
=>góc M1= góc M2= góc MC=90 độ
=>AM vuông góc với BC
mà MA=MB
=>AM là đường trung trực của tam giác ABC
Yên tâm đi chắc chắn đúng
chứng minh định lý : nếu tam giác có một đường chung tuyến đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là tam giác cân??
chúc các bạn giải đc bài này
Chứng minh định lý : Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực ứng với cùng một cạnh thig tam giác đó là một tam giác cân.
Thử coi, chả biết đúng không. Không đúng cho t xin lỗi nha
Giả dụ đề: Cho tam giác ABC có AM vừa là trung tuyến vừa là đường trung trực
Chứng minh: tam giác ABM = tam giác ACM
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
\(\hept{\begin{cases}BM=CM\left(gt\right)\\AM:chung\\\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^0\left(gt\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow AB=AC\)(hai cạnh tương ứng)
\(\Rightarrow\Delta ABC\)cân tại \(A\)
hay:
\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\)(hai góc tương ứng)
\(\Rightarrow\Delta ABC\)cân tại \(A\)
Xét tam giác ABC với AH là đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực nên AH \(\perp\)BC và HB = HC
Xét 2 tam giác vuông HAB và HAC ta có
HB = HC
\(\widehat{H_1}\)= \(\widehat{H_2}\)= 900
AH : cạnh chung
Nên \(\Delta HAB\)=\(\Delta HAC\)=> AB = AC
Nên \(\Delta ABC\) cân tại A
Chứng minh định lí: Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là một tam giác cân.
Gợi ý: Trong ΔABC, nếu AD là đường trung tuyến vừa là đường phân giác thì kéo dài AD một đoạn DA1, sao cho DA1 = AD.
- Giả sử AD vừa là đường trung tuyến, vừa là đường phân giác của tam giác ABC.
Ta cần chứng minh ∆ABC cân tại A.
Kéo dài AD một đoạn DA1 sao cho DA1 = AD.
- ∆ADB và ∆A1DC có
AD = DA1 (cách vẽ)
BD = CD (do D là trung điểm BC)
⇒ ∆ADB = ∆A1DC (c.g.c)
⇒ (hai góc tương ứng), AB = A1C (hai cạnh tương ứng) (1)
⇒ ∆ACA1 cân tại C ⇒ AC = A1C (2)
Từ (1) và (2) ⇒ AB = AC.
Vậy ∆ABC cân tại A
Tức là: Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là một tam giác cân.
1.Chứng minh định lí : Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là tam giác cân
Câu 1: chứng minh " nếu tam giác có 1 đường trung tuyến đồng thời là đường cao thì tam giác đó là tam giác cân"
Câu 2: Chứng minh " nếu tam giác có 1 đường trung trực đồng thời là đường cao thì tam giác đó là tam giác cân"
câu 3: Chứng minh " nếu tam giác có 1 đường trung trực đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là tam giác cân"
Câu 4: Chứng minh " nếu tam giác có 1 đường phân giác đồng thời là đường cao thì tam giác đó là tam giác cân"
Câu 1:
Xét tam giác ABD và tam giác ACD:
ADB= ADC =90o
AD chung
DB= DC
=> tam giác ABD = tam giác ACD (2 cạnh góc vuông)
=> góc B = góc C (2 góc tương ứng)
Vậy tam giác ABC cân
Câu 2:
Chứng minh y chang câu 1
Câu 3:
Xét tam giác ABD và tam giác ACD:
ADB= ADC =90o
AD chung
BAD = CAD
=> tam giác ABD = tam giác ACD (cạnh góc vuông_ góc nhọn)
=> góc B = góc C (2 góc tương ứng)
Vậy tam giác ABC cân
Câu 4:
Chứng minh giống hệt câu 3.
Chứng minh định lí: Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực ứng với cùng một cạnh thì tam giác đó là một tam giác cân.
Xét tam giác ABC với AH là đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực nên AH ⊥ BC và HB = HC
Xét hai tam giác vuông HAB và HAC, có:
HB = HC
AH: cạnh chung
Nên ∆HAB = ∆HAC (hai cạnh góc vuông)
⇒ AB = AC (hai cạnh tương ứng)
Vậy ∆ABC cân tại A.