Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Quang
Xem chi tiết
Nguyên
Xem chi tiết
Ngọc Đỗ
Xem chi tiết
Kim Chi Ngon Quá
Xem chi tiết
tranthithao tran
Xem chi tiết
Dương Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Duyên Tibi
Xem chi tiết
Hiếu
20 tháng 2 2018 lúc 20:44

Bài 1 : Kẻ ON//BC và DM//BC ( N và M thuộc AC )

=> ON//DM

Xét tam giác MED có : OD=OE và ON//DM => EN=NM (1)

Mặt khác ta có DMBC là hình thang cân nên DB=CM 

Mà DB=AE => AE=CM (2)

Cộng vế theo vế 1 và 2 ta có : AE+EN=CM+MN => AN=NC

Xét tam giác AHC có : ON//HC ( vì ON//BC ) và AN=NC => AN=NC ( t/c của đg trung bình ) => đpcm

Hiếu
20 tháng 2 2018 lúc 20:44

Mk nhầm chỗ cuối là => OA=OH nhé :D

Lê Hà
Xem chi tiết
Trần Minh Đức
5 tháng 4 2018 lúc 19:16

học rồi cố tình hỏi

Lê Hà
7 tháng 4 2018 lúc 21:22

Minh đức: có sao ko?uống lộn thuoocfs ak

Bình Dayy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2020 lúc 21:36

a) Xét ΔABC có 

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}=180^0-\widehat{A}-\widehat{C}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}=180^0-60^0-40^0\)

hay \(\widehat{B}=80^0\)

Vậy: \(\widehat{B}=80^0\)

b) Xét ΔAEB và ΔCED có

AE=CE(E là trung điểm của AC)

\(\widehat{AEB}=\widehat{CED}\)(hai góc đối đỉnh)

EB=ED(gt)

Do đó: ΔAEB=ΔCED(c-g-c)

c) Xét ΔAED và ΔCEB có 

AE=CE(E là trung điểm của AC)

\(\widehat{AED}=\widehat{CEB}\)(hai góc đối đỉnh)

ED=EB(gt)

Do đó: ΔAED=ΔCEB(c-g-c)

\(\Rightarrow\widehat{EAD}=\widehat{ECB}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{EAD}\) và \(\widehat{ECB}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AD//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Ta có: AD//BC(cmt)

\(EH\perp BC\)(gt)

Do đó: \(EH\perp AD\)(Định lí 2 từ vuông góc tới song song)