Đứa nào là Đỗ Như Minh Hiếu, ra đâu mau ông mày tuyển.
Lời này dành cho ng tôi thik :em thật ngu ngốc khi giới thiệu với anh đây là con bn thân của em
uh thì nó tốt nó hốt luôn anh thì em cũng đành.
Nhưng anh đâu nào ngờ nó lừa dối anh,em ns nó lừa a thì anh chửi em rốt cược anh coi em là j ,đồ chơi của anh chắc!
Em đã đánh mất đi người mik thương nhưng em sẽ cố tập quên anh.
lời này dành cho con bn thân:
đối với tao hai chữ bn thân nó đc đặt lên ở hàng đầu,nhưng có đứa bn khốn nạn như mày ơ thì tao dell cần !
Lấy mất đi tình yêu của bn bè chẳng lẽ mày ko thấy hèn sao,thôi nhưng tao bt sẽ có ngày mày pk chịu cảnh đâu khổ thôi nó ko xa nx đâu chắc là ở ngày mai.
cả 2: đã lỡ đánh mất anh rùi thì nhường cho mày đó con bn nhưng bây giờ giữa tao và mày ko còn có 2 tiếng bn bè nx đâu.tao bt ông trời ông có mắt hai đứa mày sẽ ko hạnh phúc đc lâu đâu! haha
TẠM BIỆT NHÉ CON BN THÂN
- Mất cả bạn cả ng mình thích!
- Thế giới quá tàn nhẫn - giả tạo - ích kỷ, chính chúng ta đang mất đi niềm tin vào chính nhân loại!
- Ai zợ
- nói cho tui với, loại người như nó hổng có bt nhục là gì dou
mik cũng thế
trước cũng có 1 con bitch đòi làm bn với mik vì lúc đó là mik học khá thế là mik nhận lời
còn giờ thì mik học yếu thì nó bảo là ko cớ loại bn hok ngu như mik .điên vler ra
1. cho đoạn văn:
"Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu mau! Mau!"
a/ Đây là câu nói của ai? Trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Thuộc ngôi thứ mấy?
b/ Nêu đặc điểm nhân vật thức hiện câu nói trên
2.Tâm trạng lão Hạc như thế nào khi bán cậu Vàng? Nếu em là lão Hạc em có làm như vậy không? Vì sao?
mn giúp e với e cần gấp lắm ạ
Ông hàng xóm : Mày đốt nhà tao phải ko ?
Mày : Cháu sẽ ko nói với ông là cháu đốt nhà ông đâu :))))
Gửi anti các nhóm nhạc K-pop:
- Xin chào tụi mày:)))
Nói mày nghe:) Netizen bên Hàn họ phải có chứng cớ họ mới chửi Idol tụi tao (mặc dù toàn chứng cứ vớ vẩn), ừ, còn đâu như bọn mày, netizen Việt chỉ biết nào là "bảy thằng sàm" hay là "K-pop là thể loại..". Chúng mày còn kém bọn tao nhiều lắm, bọn tao không hơn ai:) chỉ cần biết là hơn bọn mày:))
Trên đời này, bọn mày sẽ ghét nhiều người. Tao cũng vậy đấy, tao cũng có ghét:)
Nhưng...ghét trong lòng thôi.Đừng để lộ ra, lộ ra thì nó lại k hay:) phải không?
Tao đâu có cấm bọn mày ghét BTS, bọn mày có thể ghét, ghét đến đâu cũng được...ghét tận xương tủy cũng được, vì lí do gì gì tao không biết...Nhưng...mày lại thích nói ra:))ok thôi được, nói ra cũng được, tao không có quyền:) nhưng đã nói ra, mày đã được nói ra thì mày cũng quyền gì lại cấm không được chửi mày:)?
Chúng mày liệu có bước lên thảm đỏ Granny <dù chỉ một lần>?
Chúng mày liệu dám trình diễn Billboard,có dám nhận chứng nhận vàng của RIAA như BTS?
Chúng mày liệu có dám có mặt ở lễ trao giải Shorty như BLACKPINK ?
Chúng mày có phải là ông hoàng K-pop thế hệ 2 như Bigbang?
và RẤT NHIỀU thứ khác nữa
Nói mà túm cái quần lại thì BỌN MÀY KHÔNG BẰNG MỘT GÓC CỦA HỌ vậy nên đừng có chửi là VÔ DỤNG, BẤT TÀI, SÀM,.... và vô số các từ ngữ không hay mà đúng ra nó dành cho mày?
Xin lỗi, fan K-pop chúng tao giờ đã có cách xử lí, chúng mày cứ chửi nhiều vào, chụp lại gửi cho công ty chủ quản là mày có thể bị kiện tới 60tr đồng hoặc có giấy mời triệu tập của cảnh sát:)?
Tao k đùa đâu:)
Nên đừng dại dột nhé, tao lo cho chúng mày thôi....
mày dính vào mấy cái con điên k-pop lm j
cút
Dòng nào sau đây diễn đạt không đúng mối quan hệ giữa trung và hiếu toát ra từ lời “kể tội” con của Quốc Tuấn: Tên loạn thần là từ đứa con bất hiếu mà ra?
A. Trung là gốc là rễ, hiếu là ngọn là cành.
B. Trung là ngọn là cành, hiếu là gốc là rễ.
C. Trung, hiếu đều là gốc là rễ, tuy hai mà chỉ là một.
D. Trung, hiếu đều từ một gốc rễ mà ra.
chuyển câu trực tiếp sang gián tiếp (truyện ngắn Làng)
đứa con gái lớn gồng đôi thúng không bước vào . Ông cất tiếng hỏi :
- làm gì mà lâu thế mày?
câu 2
không để kịp đứa con gái trả lời ông lão nhỏm dậy vơ lấy cái nón :
- ở nhà trông em nhá ! đừng có đi đâu đấy .
câu 3 ông lão giơ tay chỉ lên nhà trên :
-nó rút ruột ra , biết chửa !
mình mong các bạn giúp mình mình cảm ơn nhiều
1. Thấy đứa con gái lớn gồng đôi thúng không bước vào, ông Hai hỏi con làm gì mà lâu thế.
2. Đứa con gái chưa kịp trả lời ông đã nhỏm dậy vơ lấy cái nón và bảo con ở nhà trông em, không được đi đâu.
3. Ông lão giơ tay chỉ lên nhà trên bảo nó rút ruột ra.
Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
a) Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ,
Hồn ở đâu bây giờ?
(Vũ Đình Liên, Ông đồ)
b) Cai lệ không để cho chị Dậu được nói hết câu, trợn ngược hai mắt, hắn quát:
- Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất!
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
c) Đê vỡ rồi!…Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?…Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?
(Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)
d) Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?
(Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)
e) Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình.
- Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy!
(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)
- Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn?
- Câu nghi vấn trong đoạn trích trên có dùng để hỏi không? Nếu không dùng để hỏi thì dùng để làm gì?
- Nhận xét về dấu kết thúc những câu nghi vấn trên (có phải bao giờ cũng là dấu chấm hỏi không?).
- Các câu nghi vấn trong những đoạn trích trên:
+ Hồn ở đâu bây giờ?
+ Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?
+ Có biết không?... phép tắc gì nữa à?
+ Một người hằng năm chỉ cặm cụi lo lắng vì mình… văn chương hay sao?
+ Con gái tôi vẽ đấy ư?
- Những câu nghi vấn trên không dùng để hỏi
a, Dùng để bộc lộ sự nuối tiếc, hoài cổ của tác giả
b, Bộc lộ sự tức giận, đe dọa của tên cai lệ
c, Bộc lộ sự đe dọa, quát nạt của tên quan hộ đê
d, Khẳng định vai trò của văn chương trong đời sống
e, Bộc lộ sự ngạc nhiên của nhân vật người bố.
- Các câu nghi vấn trên có dấu hỏi chấm kết thúc (hình thức),
+ Câu nghi vấn trên để biểu lộ cảm xúc, đe dọa, khẳng định, ngạc nhiên…
+ Không yêu cầu người đối thoại trả lời.
Mình có một sự lạ lùng khi nghe ông cố của ông cố của ông cố mình kể lại một câu chuyện mà ông đã trải qua:
Khi đó, ông mình chỉ là một cậu bé tóc trọc trái đào, học ở một lớp học nhỏ trong làng. Nhưng có điều, ông thầy đồ của ông lại rất lười dạy!!! Có một lần tới lớp, ông hỏi:"Có ai biết hôm nay học bài gì không???" Cả lớp nhao:"Khônggggggg". Ông thầy quát:"Đờ mờ chúng mày, bọn mày không biết hôm nay học bài gì à!!! Cút về hết...".
Ngày tiếp theo, ông lại hỏi"Có ai biết hôm nay học bài gì không???" Cả lớp nhao:"Có....". Ông thầy quát:"Đờ mờ chúng mày, bọn mày biết hôm nay học bài gì thì tao cần đéo gì dạy chúng mày làm gì nữa!!! ". Cả lớp xách cặp về. Đến ngày thứ ba, ông ta lại nói: "Có ai biết hôm nay học bài gì không???" Cả lớp đã có kinh nghiệm nên một nửa có, một nửa không. Ông thầy quát:"Vậy đứa nào biết dạy cho đứa nào không biết, còn tao về..."
Cạn lời...
Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con . Đâu là từ đơn, đâu là từ phức
như ; núi ; nước ;chảy ;ra cho ;
=từ phức