Những câu hỏi liên quan
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Edogawa Conan
Xem chi tiết
TRẦN ĐỨC VINH
10 tháng 5 2019 lúc 14:10

 thấy B/A

 lớn hơn 1 .Vây  B

 lớn hơn A

phạm thanh thiên
10 tháng 5 2019 lúc 14:40

\(A=\frac{10^9+5}{10^9-2}\)                                                                                                                                    
\(=\frac{10^9-2}{10^9-2}+\frac{7}{10^9-2}\)

\(=1+\frac{7}{10^9-2}\)

\(B=\frac{10^9}{10^9-7}\)

\(=\frac{10^9-7}{10^9-7}+\frac{7}{10^9-7}\)

\(=1+\frac{7}{10^9-7}\)

\(7\over10^9-5\)<\(7\over10^9-7\) nên A<B

Phan Hoàng Phương
Xem chi tiết
Arima Kousei
26 tháng 7 2018 lúc 18:41

a )  Ta có : 

\(\frac{9^{10}-4}{9^{10}-5}=\frac{9^{10}-5+1}{9^{10}-5}=1+\frac{1}{9^{10}-5}\)

\(\frac{9^{10}-2}{9^{10}-3}=\frac{9^{10}-3+1}{9^{10}-3}=1+\frac{1}{9^{10}-3}\)

Do \(\frac{1}{9^{10}-5}>\frac{1}{9^{10}-3}\)

\(\Rightarrow1+\frac{1}{9^{10}-5}>1+\frac{1}{9^{10}-3}\)

\(\Rightarrow\frac{9^{10}-4}{9^{10}-5}>\frac{9^{10}-2}{9^{10}-3}\)

b ) Ta có : 

\(\frac{2.7^{10}-1}{7^{10}}=2-\frac{1}{7^{10}}\)

\(\frac{2.7^{10}+1}{7^{10}+1}=\frac{2.7^{10}+2-1}{7^{10}+1}=\frac{2\left(7^{10}+1\right)-1}{7^{10}+1}=2-\frac{1}{7^{10}+1}\)

Do \(\frac{1}{7^{10}}>\frac{1}{7^{10}+1}\)

\(\Rightarrow2-\frac{1}{7^{10}}< 2-\frac{1}{7^{10}+1}\)

\(\Rightarrow\frac{2.7^{10}-1}{7^{10}}< \frac{2.7^{10}+1}{7^{10}+1}\)

Phan Hoàng Phương
26 tháng 7 2018 lúc 20:20

mình xem chả hiểu đây này

Phan Minh Thiện
Xem chi tiết
o0o nhật kiếm o0o
25 tháng 3 2019 lúc 20:30

ta có : A = \(\frac{7^{10}}{1+7+7^2+7^3+...+7^9}=1:\frac{1+7+7^2+7^3+...+7^9}{7^{10}}\)

\(1:\left(\frac{1}{7^{10}}+\frac{7}{7^{10}}+\frac{7^2}{7^{10}}+...+\frac{7^8}{7^{10}}+\frac{7^9}{7^{10}}\right)\)=\(1:\left(\frac{1}{7^{10}}+\frac{1}{7^9}+\frac{1}{7^8}+...+\frac{1}{7^2}+\frac{1}{7}\right)\)

tương tự ta được : B = \(1:\left(\frac{1}{5^{10}}+\frac{1}{5^9}+\frac{1}{5^8}+...+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5}\right)\)

Vì \(\frac{1}{7^{10}}+\frac{1}{7^9}+\frac{1}{7^8}+...+\frac{1}{7^2}+\frac{1}{7}\)\(\frac{1}{5^{10}}+\frac{1}{5^9}+\frac{1}{5^8}+...+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5}\)

=> A > B 

Nguyễn Chí Thành
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
20 tháng 5 2018 lúc 10:09

a) Đặt \(A=\frac{7^{15}}{1+7+7^2+...+7^{14}}\)

Đặt \(B=1+7+7^2+...+7^{14}\)

\(\Rightarrow7B=7+7^2+...+7^{15}\)

\(\Rightarrow7B-B=6B=7^{15}-1\)

\(\Rightarrow B=\frac{7^{15}-1}{6}\)

\(\Rightarrow A=\frac{7^{15}-1+1}{\frac{7^{15}-1}{6}}=\left(7^{15}-1\right).\frac{6}{7^{15}-1}+\frac{6}{7^{15}-1}=6+\frac{6}{7^{15}-1}\)

Tự làm tiếp nha

Nguyễn Chí Thành
21 tháng 5 2018 lúc 8:25

bạn giải nốt đi

Nguyễn Chí Thành
2 tháng 6 2018 lúc 9:51

ai giúp tôi với

Vũ Hạnh Lê
Xem chi tiết
❤P͟͟.T͟͟↭2K͟͟7➻❥
2 tháng 5 2019 lúc 11:10

a) A=\(\frac{178}{179}+\frac{179}{180}+\frac{183}{181}\)

ta có :

 \(A=\left(1-\frac{1}{179}\right)+\left(1-\frac{1}{180}\right)+\left(1+\frac{2}{181}\right)\)

 \(\Rightarrow A=\left(1+1+1\right)-\left(\frac{1}{179}-\frac{1}{180}+\frac{2}{181}\right)\)

\(\Rightarrow A=3-\left(\frac{1}{179}-\frac{1}{180}+\frac{2}{181}\right)< 3\)

Vậy \(A< 3\)

Khánh Ngọc
2 tháng 5 2019 lúc 11:16

a. Ta có :

\(\frac{178}{179}< 1\left(\frac{1}{179}\right)\)

\(\frac{179}{180}< 1\left(\frac{1}{180}\right)\)

\(\frac{183}{181}>1\left(\frac{3}{181}\right)\left(1\right)\)

Mà \(\frac{3}{181}>\frac{1}{179}+\frac{1}{180}\left(=\frac{359}{32220}< \frac{3}{181}\right)\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\&\left(2\right)\Rightarrow\frac{178}{179}+\frac{179}{180}+\frac{183}{181}< 1+1+1\)

Vậy \(A< 3\)

❤P͟͟.T͟͟↭2K͟͟7➻❥
2 tháng 5 2019 lúc 11:16

b) \(A=\frac{1+5+5^2+5^3+...+5^{10}+5^{11}}{1+5+5^2+5^3+...+5^9+5^{10}}=5^{11}\)

bn rút gọn là dc  

\(B=\frac{1+7+7^2+7^3+...+7^{10}+7^{11}}{1+7+7^2+7^3+...+7^9+7^{10}}=7^{11}\)

\(A=5^{11},B=7^{11}\)

\(\Rightarrow7^{11}>5^{11}\Rightarrow B>A\)

hk tốt #

Tuấn Song Tử
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
16 tháng 4 2016 lúc 16:13

phân số là gì vậy bạn

Lưu Quang Bách
Xem chi tiết
Đặng Đình Tùng
30 tháng 4 2019 lúc 10:08

Bài làm

a ) \(A=\frac{9^{99}+1}{9^{100}+1}=\frac{9^{100}+1}{9^{100}+1}-\frac{9}{9^{100}+1}\)

           = \(1-\frac{9}{9^{100}+1}\)

\(B=\frac{10^{98}-1}{10^{99}-1}=\frac{10^{99}-1}{10^{99}-1}-\frac{10}{10^{99}-1}\)

      = \(1-\frac{10}{10^{99}-1}\)

Vì \(\frac{9}{9^{100}+1}>\frac{10}{10^{99}-1}\)

nên \(1-\frac{9}{9^{100}+1}< 1-\frac{10}{10^{99}-1}\)

\(\Rightarrow A< B\)

Đặng Đình Tùng
30 tháng 4 2019 lúc 10:22

Bài làm

b ) \(A=\frac{5^{10}}{1+5+5^2+.....+5^9}=\frac{1+5+5^2+.....+5^9}{1+5+5^2+.....+5^9}+\frac{1+5+5^2+.....+5^8-5^9.4}{1+5+5^2+.....+5^9}\)

          = \(1+\frac{1+5+5^2+.....+5^8+5^9.4}{1+5+5^2+.....+5^9}=1+5^9.3\)

\(B=\frac{6^{10}}{1+6+6^2+.....+6^9}=\frac{1+6+6^2+.....+6^9}{1+6+6^2+.....+6^9}+\frac{1+6+6^2+.....+6^8+6^9.5}{1+6+6^2+.....+6^9}\)

     = \(1+\frac{1+6+6^2+.....+6^8+6^9.5}{1+6+6^2+.....+6^9}=1+6^9.4\)

Vì \(1+5^9.3< 1+6^9.4\)

nên A < B

trang trân huyên
Xem chi tiết
Sagittarus
22 tháng 5 2015 lúc 21:37

ta có -9\10^2011=-9\10^2011

mà -19\10^2011>-19\10^2011

nên A>B

****