cho n thuộc N* và n>họăc =2 chứng minh p=1/2^2+1/3^2+1/4^2+....+1/n^2<1
Cho B=1/2 mũ 2 +1/3 mũ 2 +1/4 mũ 2 +.......1/n mũ 2.Chứng minh B<1,(n thuộc N,n>4)
Ta có: \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}\); \(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}\); .... ; \(\frac{1}{n^2}< \frac{1}{n\left(n-1\right)}\)
\(\Rightarrow B< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{n\left(n-1\right)}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n-1}\)
\(\Rightarrow B< 1-\frac{1}{n-1}< 1\)
=> B < 1 (đpcm)
Chứng minh rằng: Với mọi n thuộc N* thì
1*2+2*3+3*4+...+n(n+1)= n(n+1)(n+2) chia cho 3
Cho a=1+2+3+4+...+n và b=2n+1 (n thuộc N ;n > hoặc = 2).Chứng minh a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau .
Bài giải
Ta có: a = 1 + 2 + 3 + 4 +...+ n; b = 2n + 1 (n \(\inℕ\); n > 2)
Suy ra a = \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)(a chẵn vì n > 2); b = 2n + 1 (b lẻ)
Vì n > 2
Nên a > 2 và b > 2
Mà a chẵn và b lẻ
Suy ra a không chia hết cho b và ngược lại
Vậy a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Làm thử nha do lâu r không làm dạng này.
a= \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)
Gọi ước chung lớn nhất của a và b là d( \(d\inℕ^∗\))
Ta có \(a⋮d\)hay \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}⋮d\Rightarrow n\left(n+1\right)⋮d\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\)
Nếu \(n⋮d\)thì \(2n⋮d\)\(\Rightarrow b-2n⋮d\)hay \(1⋮d\Rightarrow d=1\)
Nếu \(n+1⋮d\Rightarrow2n+2⋮d\Rightarrow2n+2-b⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy d=1 hay a và b là hai số nguyên tố cùng nhau (ĐPCM)
Bn Trần Công Mạnh làm sai rồi nhé
P=1/2^2+1/3^2+1/4^2+.....+1/n^2 biết n >0 và n thuộc số nguyên
chứng minh P<1 giúp ming vs ạ
1/2^2<1/1*2
1/3^2<1/2*3
...
1/n^2<1/n(n-1)
Do đó; P<1-1/2+1/2-1/3+...+1/n-1-1/n=1-1/n=(n-1)/n<1
Chứng minh 1/2^2 + 1/3^2 + 1/4^2 + ... + 1/n^2 < 2/3 với n thuộc N, n >= 4
Cho A= 1+2+3+4+...+n và B = 2n +1 (Với n thuộc N, n > 2 )
Chứng minh rằng A và B là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Ghi nhớ:nếu a và b nguyên tố cùng nhau thì a và b chỉ có ước chung là 1
- gọi d là ước chung nếu có của cả a và b
==> a chia hết cho d nên 8a cũng chia hết cho d
đồng thời : b chia hết cho d nên b^2 cũng chia hết cho d ( b mũ 2 )
==> ( b^2 - 8.a ) chia hết cho d
mà : a = 1 + 2 + 3 + ... + n = n ( n + 1 ) / 2 = ( n^2 + n ) /2
và b^2 = ( 2n + 1 )^2 = 4n^2 + 4n + 1
==> : (b^2 - 8a ) = ( 4n^2 + 4n +1 ) - ( 4n^2 + 4n ) = 1
vậy : ( 8a -- b^2 ) chia hết cho d <==> 1 chia hết cho d => d = 1
kl : ước chung của a và b là 1 nên a và b nguyên tố cùng nhau
Ghi nhớ:nếu a và b nguyên tố cùng nhau thì a và b chỉ có ước chung là 1
- gọi d là ước chung nếu có của cả a và b
==> a chia hết cho d nên 8a cũng chia hết cho d
đồng thời : b chia hết cho d nên b^2 cũng chia hết cho d ( b mũ 2 )
==> ( b^2 - 8.a ) chia hết cho d
mà : a = 1 + 2 + 3 + ... + n = n ( n + 1 ) / 2 = ( n^2 + n ) /2
và b^2 = ( 2n + 1 )^2 = 4n^2 + 4n + 1
==> : (b^2 - 8a ) = ( 4n^2 + 4n +1 ) - ( 4n^2 + 4n ) = 1
vậy : ( 8a -- b^2 ) chia hết cho d <==> 1 chia hết cho d => d = 1
kl : ước chung của a và b là 1 nên a và b nguyên tố cùng nhau
Cho A= 1+2+3+4+...+n và B = 2n +1 (Với n thuộc N, n > 2 )
chứng minh rằng A và B là 2 số nguyên tố cùng nhau.
\(A=1+2+3+4+....+n=\frac{\left(n+1\right)n}{2}\)
Gọi: d=UCLN(A,B)
Ta có:
\(\hept{\begin{cases}\frac{\left(n+1\right)n}{2}⋮d\\2n+1⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n^2+n⋮d\\2n^2+n⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow2n^2+n-n^2-n⋮d\Leftrightarrow n^2⋮d\)
\(\Leftrightarrow n^2+n-n^2⋮d\Leftrightarrow n⋮d\Leftrightarrow2n+1-2n⋮d\Leftrightarrow d=1\)
Vậy: A và B là 2 số nguyên tố cùng nhau
Chứng minh
n.(n+1).(n+2).(n+3).(n+4) chia hết cho 5 với mọi n thuộc N.
(n+1).(3n+2) chia hết cho 2 với mọi n thuộc N
a/ Nếu n chia hết cho 5 thì n(n+1)(n+2)(n+3)(n+4) chia hết cho 5 với mọi n
+ Nếu n chia 5 dư 1 thì n có dạng 5k+1 => n+4=5k+5=5(k+1) chia hết cho 5
+ Nếu n chia 5 dư 2 thì n có dạng n=5k+2 => n+3=5k+2+3=5(k+1) chia hết cho 5
+ Nếu n chia 5 dư 3 thì n có dạng n=5k+3 => n+2 =5K+3+2=5(k+1) chia hết cho 5
+ Nếu n chia 5 dư 4 thì n có dạng n=5k+4 => n+1 = 5k+4+1=5(k+1) chia hết cho 5
=> Biểu thức rên chia hết cho 5 với mọi n
b/
+ Nếu n lẻ => n+1 chẵn và 3n+2 lẻ => (n+1)(3n+2) chẵn => chia hết cho 2
+ Nếu n chẵn => n+1 lẻ và 3n+2 chẵn => (n+1)(3n+2) chẵn => chia hết cho 2
=> biểu thức chia hết cho 2 với mọi n thuộc N
Bài 1:Chứng minh rằng
a)M=1/22+1/32+1/42+...+1/n2<1 với n thuộc N, n>2
b)P=1/42+1/62+...+1/2n2<1/4 với n thuộc N, n>2
Bài 2:Chứng minh rằng
1/26+1/27+1/28+...+1/50=1-1/2+1/3-1/4+...+1/49-1/50
Bài 3:Cho
M=1/2.3/4.5/6...99/100
N=2/3.4/5.6/7...100/101
Bài 4:Chứng tỏ rằng
1/22+1/32+...+1/1002<1
1 like dành cho ai trả lời đúng, nhanh nhất :)