Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Trọng Nhân
Xem chi tiết
Phương Dung
20 tháng 12 2020 lúc 13:51

* Khái niệm:

Gia đình văn hóa là gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân.

* Xây dựng gia đình văn hóa:

Mỗi người cần phải thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mình trong gia đình. Sống giản dị, không ham những thú vui thiếu lành mạnh, không sa vào tệ nạn xã hội.

* Ý nghĩa:

Gia đình thực sự là tổ ấm nuôi dưỡng, giáo dục mỗi con người. Gia đình có bình yên, xã hội mới ổn định Xây dựng gia đình văn hóa là góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ.
Bình luận (0)
Lê Minh Hiếu
21 tháng 12 2020 lúc 17:11

Bổ sung cho bạn về tiêu chuẩn gia đình văn hóa: Theo Nghị định số 122/2018/NĐ-CP quy định về xét tặng danh hiệu "Gia đình văn hóa"; "Thôn văn hóa", "Làng văn hóa", "Ấp văn hóa", "Bản văn hóa", "Tổ dân phố văn hóa". Các tiêu chuẩn danh hiệu về Gia đình văn hóa gồm:

1- Gương mẫu chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng; pháp luật của Nhà nước; tích cực tham gia các phong trào thi đua của địa phương nơi cư trú;

2- Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, tương trợ giúp đỡ mọi người trong cộng đồng;

3- Tổ chức lao động, sản xuất kinh doanh, công tác, học tập đạt năng suất, chất lượng hiệu quả.

Bình luận (0)
Đào Đình Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
7 tháng 1 2022 lúc 21:32

Tham khảo!

Bình luận (1)
ERROR
Xem chi tiết
Hàn Băng Tâm
24 tháng 3 2022 lúc 20:18

+ Gia đình văn hóa là luôn thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình trong gia đình . 
+ Xây dựng gia đình văn hoá , vì sẽ giúp gia đình trở nên tốt hơn , mọi người yêu thương nhau và hiểu nhau hơn , luôn quan tâm và sẻ chia ,...

+ Học sinh phải làm một số việc để xây dựng gia đình văn hoá:

- Yêu thương những thành viên trong gia đình 

- Giúp đỡ ông bà , bố mẹ và anh chị trong việc nhất hoặc việc được giao 

- Luôn nghe lời ông bà và bố mẹ 

- Đoàn kết cùng anh chị .

 - Không cãi lại với ông bà , bố mẹ và những người lớn hơn em 

Bình luận (1)
Trần Anh Hoàng
24 tháng 3 2022 lúc 20:14

Tham khảo

- Gia đình văn hóa là gia đình hạnh phúc, hòa thuận, tiến bộ, thực hiện tốt nghĩa vụ của công dân và đoàn kết xóm giềng.

- Gia đình là một tế bào của xã hội. Gia đình là nơi nuôi dưỡng những con người có ích cho xã hội. Gia đình có hạnh phúc thì xã hội mới bình yên. Vì vậy xây dựng gia đình văn hoá sẽ giúp cho xã hội hạnh phúc, văn minh và tiến bộ.

- Là học sinh , em sẽ làm để góp phần xây dựng gia đình văn hóa là :

+ Hòa thuận không cãi vã với những thành viên trong nhà .

+ Xây dựng nếp sống văn minh, yêu thương gia đình và giúp đỡ những người xung quanh .

+ Tạo mối quan hệ tốt với hàng xóm, láng giềng, và bạn bè .

Bình luận (1)
Tạ Tuấn Anh
24 tháng 3 2022 lúc 20:16

Tham khảo:

- Gia đình văn hóa là gia đình hạnh phúc, hòa thuận, tiến bộ, thực hiện tốt nghĩa vụ của công dân và đoàn kết xóm giềng.

- Gia đình là một tế bào của xã hội. Gia đình là nơi nuôi dưỡng những con người có ích cho xã hội. Gia đình có hạnh phúc thì xã hội mới bình yên. Vì vậy xây dựng gia đình văn hoá sẽ giúp cho xã hội hạnh phúc, văn minh và tiến bộ.

- Là học sinh , em sẽ làm để góp phần xây dựng gia đình văn hóa là :

+ Hòa thuận không cãi vã với những thành viên trong nhà .

+ Xây dựng nếp sống văn minh, yêu thương gia đình và giúp đỡ những người xung quanh .

+ Tạo mối quan hệ tốt với hàng xóm, láng giềng, và bạn bè .

Bình luận (1)
Uyên Bui
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
22 tháng 12 2020 lúc 19:18

Em không đồng ý với ý kiến đó. Vì xây dựng gia đình văn hóa là trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình, kể cả con cái cũng cần có ý thức góp phần xây dựng gia đình văn hóa bằng các việc làm cụ thể. Qua đó, cần phải xây dựng gia đình văn hóa vì xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa rất lớn đối với gia đình và xã hội:

+ Đối với gia đình: Gia đình là tổ ấm nuôi dưỡng, hình thành nhân cách, nhận thức và tư duy mỗi con người, như vậy mỗi thành viên của một gia đình văn hóa có thể góp phần xây dựng đất nước, xây dựng xã hội...

+ Đối với xã hội: Gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình có văn hóa, có phát triển thì xã hội mới vững mạnh, phát triển; mỗi gia đình văn hóa cũng góp phần làm xã hội văn minh, thân thiện...

Vì thế, học sinh cần có những hành động cụ thể để xây dựng gia đình văn hóa:

+ Cần chăm ngoan học giỏi, lễ phép, vâng lời người lớn

+ Không đua đòi ăn chơi, sa ngã vào các tệ nạn xã hội...

+ Tuyên truyền rộng rãi trong cộng đồng cần có ý thức xây dựng gia đình văn hóa.

Bình luận (0)
Thùy Linh
Xem chi tiết
Thông Nguyễn
3 tháng 1 2022 lúc 13:14

Theo em vì sao phải xây dựng gia đình văn hoá?
 

- Đối với cá nhân và gia đình:

+ Gia đình là tổ ấm nuôi dưỡng, giáo dục mỗi con người.

+ Gia đình góp phần rất quan trọng hình thành nên những con người phát triển đầy đủ, sống có văn hóa, đạo đức.

+ Đem lại hạnh phúc và sự phát triển bền vững cho gia đình.

- Đối với xã hội: Gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình có hạnh phúc, bình yên thì xã hội mới ổn định. Góp phần xây dựng xã hội văn minh, hạnh phúc.

 

Bình luận (0)
Thông Nguyễn
3 tháng 1 2022 lúc 13:14

Học sinh làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hóa?

- Để xây dựng một gia đình văn hoá học sinh cần ngoan ngoãn nghe lời cha mẹ.

- Ở trường biết lễ phép với thầy cô, hòa đồng với bạn bè.

- Luôn tự giác học tập, phấn đấu đạt kết quả học tập tốt để bố mẹ và thầy cô vui lòng.

- Nhắc nhở bố mẹ khi gia đình có cãi vã để giúp gia đình hoà thuận.

- Không làm những điều xấu hay hủy hoại uy tín của người thân trong gia đình cũng như xã hội.

- Tuyệt đối không tham gia các hành vi trái pháp luật.

- Lễ phép với mọi người xung quanh, làm gương tốt cho các em nhỏ.

Bình luận (0)
Thông Nguyễn
3 tháng 1 2022 lúc 13:16

Theo em vì sao phải xây dựng gia đình văn hoá?

Bình luận (1)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
27 tháng 10 2019 lúc 3:39

Đáp án D

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
22 tháng 3 2018 lúc 15:27

Đáp án D

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
19 tháng 9 2019 lúc 14:57

Đáp án :D

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
9 tháng 7 2018 lúc 10:28

Đáp án D

Bình luận (0)