Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Minh Quang
Xem chi tiết
boem hyeon ji
15 tháng 11 2015 lúc 21:02

bai nay cung de thoi 

Đỗ Minh Quang
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Đức Trung
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Đức Trung
7 tháng 11 2017 lúc 21:45

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{1+3y}{12}=\frac{1+5y}{5x}=\frac{1+7y}{4x}=\frac{1+7y-1-5y}{4x-5x}=\frac{2y}{-x}=\frac{1+5y-1-3y}{5x-12}=\frac{2y}{5x-12}\)

=>\(\frac{2y}{-x}=\frac{2y}{5x-12}\) với y=0 thay vào không thỏa mãn

Nếu y khác 0

=>-x=5x-12

=>x=2. Thay x=2 vào trên ta được:

\(\frac{1+3y}{12}=\frac{2y}{-2}=-y=>1+3y=>1=-15y=>y=\frac{-1}{15}\)

Vậy x=2,y=\(\frac{-1}{15}\) thỏa mãn đề bài

nrotd
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
5 tháng 1 2018 lúc 7:24

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{1+3y}{12}=\frac{1+5y}{5x}=\frac{1+7y}{4x}=\frac{\left(1+5y\right)-\left(1+3y\right)}{5x-12}=\frac{\left(1+7y\right)-\left(1+5y\right)}{4x-5x}\)

\(\Rightarrow\frac{2y}{5x-12}=\frac{2y}{-x}\)

\(\Rightarrow5x-12=-x\)

\(\Rightarrow5x+x=12\)

\(\Rightarrow6x=12\)

\(\Rightarrow x=2\)

Thay x = 2 vào đẳng thức \(\frac{1+3y}{12}=\frac{1+5y}{5x}\), ta được :

\(\frac{1+3y}{12}=\frac{1+5y}{10}\)

\(\left(1+3y\right).10=12.\left(1+5y\right)\)

\(10+30y=12+60y\)

\(-2=30y\)

\(y=\frac{-1}{15}\)

Vậy x = 2 ; \(y=\frac{-1}{15}\)

Ngân Hoàng Xuân
Xem chi tiết
Mai Linh
1 tháng 6 2016 lúc 5:08

\(\frac{1+3y}{12}\)=\(\frac{1+5y}{5x}\)=\(\frac{1+7y}{4x}\)

Ta có:\(\frac{1+5y}{5x}\)=\(\frac{1+7y}{4x}\)=> \(\frac{1+5y}{5}\)=\(\frac{1+7y}{4}\)=> 4(1+5y)=5(1+7y)

=> 4+20y=5+35y

=> 15y=-1

=> y=\(\frac{-1}{15}\)

ta thay y=\(\frac{-1}{15}\) vào biểu thức sau ta có:

\(\frac{1+3y}{12}\)=\(\frac{1+5y}{5x}\)=> \(\frac{1+3.\frac{-1}{15}}{12}\)=\(\frac{1+5.\frac{-1}{15}}{5x}\)

=> \(\frac{1}{15}\)=\(\frac{\frac{2}{3}}{5x}\)

=> 5x=15.\(\frac{2}{3}\)=> 5x=10=> x=2

LÊ HUY ANH
Xem chi tiết
shitbo
14 tháng 2 2020 lúc 16:53

\(\text{Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có:}\frac{1+3y}{12}=\frac{1+7y}{4x}=\frac{2+10y}{12+4x}=\frac{1+5y}{6+2x}\)

\(+,y=-\frac{1}{5}\Rightarrow0=\frac{-2}{20x}\text{ vô lí}\)

\(\Rightarrow5y+1\ne0\Rightarrow6+2x=5x\Leftrightarrow x=2\Rightarrow\frac{1+3y}{12}=\frac{1+5y}{10}\Leftrightarrow5+15y=30y+6\Leftrightarrow y=\frac{-1}{15}\)

Khách vãng lai đã xóa
Đạt Dương Văn Tiến
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
13 tháng 6 2015 lúc 9:42

\(\frac{1+3y}{12}=\frac{1+5y}{5x}=\frac{1+7y}{4x}=\frac{1+3y+1+5y+1+7y}{12+5x+4x}=\frac{15y+3}{9x+12}=\frac{3\left(5y+1\right)}{3\left(3x+4\right)}=\frac{5y+1}{3x+4}\)

......

Bùi Thị Vân
2 tháng 11 2017 lúc 10:20

- Nếu y = 0, khi đó ta có:
\(\frac{1}{12}=\frac{1}{5x}=\frac{1}{4x}\) (vô lý).
- Nếu \(y\ne0\), khi đó ta có:
\(\frac{1+5y}{5x}=\frac{1+7y}{4x}\)
\(\Leftrightarrow\frac{y+5y^2}{5xy}=\frac{y+7y^2}{4xy}\)
\(\Leftrightarrow\frac{y+5y^2}{5}=\frac{y+7y^2}{4}\) (do \(xy\ne0\)).
\(\Leftrightarrow4\left(y+5y^2\right)=5\left(y+7y^2\right)\)
\(\Leftrightarrow4y+20y^2=5y+35y^2\)
\(\Leftrightarrow15y^2+y=0\)
\(\Leftrightarrow y\left(15y+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow15y+1=0\) ( do y khác 0).
\(\Leftrightarrow y=-\frac{1}{15}\).
Từ đó ta có:
\(\frac{1+3.\frac{-1}{15}}{12}=\frac{1+5.\frac{-1}{15}}{5x}=\frac{1+7.\frac{-1}{15}}{4x}\)
suy ra \(\frac{1}{15}=\frac{\frac{2}{3}}{5x}\)\(\Leftrightarrow5x=15.\frac{2}{3}=10\).\(\Leftrightarrow x=2\).
vậy \(x=2,y=-\frac{1}{15}\).

 

trương dào đan huy
6 tháng 3 2018 lúc 21:28

Ta co :\(\frac{1+5y}{5x}=\frac{1+7y}{4x}=\frac{1+5y-1-7y}{5x-4x}=\frac{-2y}{x}\)(1)

Lại có \(\frac{1+3y}{12}=\frac{1+7y}{4x}=\frac{1+3y+1+7y}{12+4x}=\frac{2\left(1+5y\right)}{2\left(6+2x\right)}=\frac{1+5y}{6+2x}\)

Mà \(\frac{1+5y}{5x}=\frac{1+5y}{6+2x}\) 

nên => 5x=6+2x => 5x-2x=6 => 3x=6 => x=2

Từ (1) =>\(\frac{1+3y}{12}=\frac{-2y}{x}\)=>\(12\left(-2y\right)=x\left(1+3y\right)\)

=>-24y=x+3xy. Thay x vào thì -24y=2+6y => -30y=2 => \(y=\frac{-1}{15}\) 

Vậy x=2; \(y=\frac{-1}{15}\)

Nếu có gì sai sót mong cac ban thông cảm cho!

Nguyễn Hương Ly
Xem chi tiết
Nguyễn  Thuỳ Trang
23 tháng 11 2015 lúc 12:25

1+3y/12=1+5y/5x=1+7y/4x=1+3y+1+5y+1+7y/12+5x+4x=15y+3/9x+12

3(5y+1)/3(3x+4)=5y+1/3x+4

/ là dấu ngăn cách giữa tử số và mẫu số nhé

 

Đỗ Trung Hiếu
20 tháng 12 2016 lúc 20:48

vậy thì xy tóm lại là bn

Diễm Quỳnh
Xem chi tiết