Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 1 2017 lúc 9:26

Đáp án A

(1) Đúng.

(2) Đúng. Do mật độ electron của các kim loại khác nhau.

(3) Đúng.

(4) Đúng.

(5) Đúng. Tác dụng của thạch cao sống trong quá trình sản xuất xi măng là điều chỉnh được thời gian đóng rắn của xi măng sau khi trộn với nước và đồng thời thạch cao sống có tác dụng tạo bộ khung cấu trúc ban đầu để các chất khoáng khác có trong xi măng kết tinh, quá trình này quyết định tới độ bền bỉ của xi măng trong việc xây dựng các công trình.

(6) Đúng.

Bình luận (0)
Ngọc Mai_NBK
23 tháng 2 2021 lúc 9:40

(1) Kali và natri được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một vài lò phản ứng hạt nhân. (Đúng)

(2) Các kim loại khác nhau đều thể hiện tính chất hóa học khác nhau.(Sai)

(3) Phương pháp điện phân dùng để tinh chế một số kim loại như Cu, Zn, Pb, Fe, Ag.(Đúng)

(4) Kim loại beri được dùng làm chất phụ gia để chế tạo các hợp kim bền chắc, không bị ăn mòn.(Đúng)

(5) Thạch cao sống dùng để sản xuất xi măng.(Đúng)

(6) Bột Al2O3 có độ cứng cao được dùng làm vật liệu mài.(Đúng)

Trả lới: Số câu phát biểu đúng là 5 câu, ta đáp án chọn D. 5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tạ Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Phương
8 tháng 12 2021 lúc 22:00

ừm thì bài nhìn có hơi khó nhìn lần sau bạn nên tách ra nha!

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 6 2017 lúc 15:01

Đáp án C

Các phát biểu đúng là (a); (b)

Phát biểu c sai vì các chất có cùng công thức phân tử nhưng có công thức cấu tạo khác nhau là đồng phân của nhau.

Phát biểu d sai vì phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm và không theo một hướng xác định.

Phát biểu e sai C 9 H 14 Cl 2  có độ bất bão hòa k = 2, không có vòng benzen trong phân tử.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 1 2019 lúc 10:08

Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Lê Kim Ngân
Xem chi tiết
Khanh
20 tháng 6 2023 lúc 15:49

Đinh mới để lâu ngày,thổi thủy tinh

Bình luận (0)

HTHH: Đinh gỉ, cho vôi sống vào nước, xi măng trộn cát và nước

Bình luận (0)
Lê Thị Thanh Thủy
20 tháng 6 2023 lúc 17:17

đinh gỉ, vôi sống vào nước

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 6 2018 lúc 3:14

Đáp án B

I – Đúng. Vì: lượng nước phân bố trên trái đất không đều theo không gian và theo thời gian là yếu tố quyết định sự phân bố của thực vật.

II – Đúng. Vì: nước tham gia vào nhiều hoạt động sống và là thành phần không thể thiếu của tế bào.

III – Đúng. Vì: nước có tính phân cực nên nước có khả năng hoà tan các chất phân cực.

IV – Đúng. Vì: nhiều quá trình nước đóng vai trò là nguyên liệu tham gia vào các phản ứng như quá trình quang hợp.

V – Sai. Vì: thụ tinh kép là hoạt động sống có ở thực vật có hoa. Là một điểm ưu việt giúp sinh vật thích nghi. Đặc điểm này không phải vai trò của nước.

VI – Đúng. Vì: sự vận chuyển của dòng nước trong cơ thể cũng  như quá trình thoát hơi nước giúp nhiệt độ bao quanh cơ thể được duy trì khá ổn định.

VII – Đúng. Vì: khi tế bào no nước thì thể thích sẽ tăng lên. Từ đó giúp căng bề mặt của lá và giúp cây cứng cáp hơn.

VIII – Sai. Vì H2O khi kết hợp với CO2 thì tạo ra đường  glucozơ

Bình luận (0)
Uyên Mỹ
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 8 2017 lúc 15:10

Xi măng, cát, nước

3 m 3 cát; 4,5 m 3 đá

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 2 2018 lúc 16:53

a.

BTKL ta có mX = mY => nX . MX = nY . mY

MX / My = nY / mY =0.75

Đặt nX = 1 mol => nY = 0,75 mol => nH2 phản ứng = 1 – 0,75 = 0,25mol

* TH hidrocacbon là anken: n anken = n H2 = 0,25 mol  => n H2 trong X = 0,75 => M = (6,75 – 0,75 . 2)/0,25 = 21 (loại)  * TH là ankin: => n akin = 0,25/2 = 0,125  => n H2 trong X = 0,875 mol  => M = (6,75 – 0,875 . 2)/0,125 = 40  =>C3H4

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 3 2017 lúc 8:20

(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz

M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9

 

Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)

Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38

+ z = 1: y = 22 (loại)

+ z = 2: y = 6 (nhận)

Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2

b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:

A: CH2=C(CH3)-COOH

B: CH3-CH=CH-COOH

F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.

- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C

C: CH3COOCH=CH2

F: CH3COOH

G: CH2=CH-OH

G’: CH3CHO

- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH

D: HCOOCH2-CH=CH2

H: HCOOH

I: CH2=CH-CH2-OH

- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH

E: CH2=CH-COOCH3

K: CH2=CH-COOH

L: CH3OH

(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2

(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2

(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)

(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl

(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)

(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl

(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)

(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl

(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3

(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O

(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

(c) Phản ứng polime hóa của A và C:

 (d)


Bình luận (0)