Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lương Ngọc Anh
Câu 56: Cho tam giác ABC và MNP có  ;  . Cần thêm một điều kiện gì để tam giác ABC và tam giác MNP bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh- góc?A. AC MP. B. AB MN . C. BC NP. D. AC MN.Câu 57: Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác là:A. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.B. Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.C. Nếu hai cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia th...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Baỏ Trần
Xem chi tiết
Trịnh Việt Dũng
15 tháng 6 2022 lúc 20:34

câu 1 E + F = 90 độ

câu 2 góc AMB và góc AMC

câu 3 AC = MP

 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
17 tháng 9 2023 lúc 15:55

a)

 

Trong tam giác DEG có góc E là góc tù (góc > 90°). Mà DG là cạnh đối diện với góc E nên DG là cạnh lớn nhất trong tam giác.

Vậy DE < DG.

b)

Tam giác MNP có \(\widehat M = 56^\circ \), \(\widehat N = 65^\circ \). Mà tổng ba góc trong một tam giác bằng 180°. Vậy \(\widehat P = 180^\circ  - 56^\circ  - 65^\circ  = 59^\circ \).

Ta thấy: \(\widehat M < \widehat P < \widehat N\). Hay cạnh nhỏ nhất của tam giác MNP là NP (đối diện với góc M), cạnh lớn nhất của tam giác MNP là MP (đối diện với góc N).

Việt Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2022 lúc 8:40

AC=MP

Việt Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2022 lúc 8:43

AC=MP; góc B=góc N

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 1 2019 lúc 15:30

Suy ra: tam giác ABC vuông tại A.

Diện tích tam giác ABC là:

Bài tập: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

*Gọi tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số k

Suy ra:

Bài tập: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Thay số

Bài tập: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án B

anh_tuấn_bùi
Xem chi tiết
Cure Beauty
27 tháng 6 2017 lúc 15:19

Câu 1: 

a) A = E ; đỉnh A đối với đinh E

 B = D ; đỉnh B đối với đỉnh D

-> Hình tam giác ABC  = hình tam giác EDF

b)AB = EF { A đối với E hoặc F }(1)

                   { B đối với E hoặc F }

AC = FD    { A đối với F hoặc D }

                   { C đối với F hoặc D }

Ta có: => A phải đối với F

                B phải đối với E -> hình tam giác ABC = hình tam giác FED

                C đối với D

Cure Beauty
27 tháng 6 2017 lúc 15:19

Câu 2 chưa ra sorry nhe !!!

trần huy đức
13 tháng 12 2018 lúc 22:06

\widehat{E}=\widehat{B}
💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎💥🌎

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 4 2018 lúc 10:27

Vì tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số 2 3  nên

A B M N = A C M P = B C N P = A B + A C + B C M N + M P + N P = P A B C P M N P

và  A B M N = 2 7 ⇒ P A B C P M N P = 2 7

Từ đó

P M N P = 7 P A B C 2 = 7.14 2 =   49   c m

Đáp án: D

you I am
Xem chi tiết
Rin rờm TV
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2023 lúc 14:33

AB/MN=AC/MP=BC/NP

=>ΔABC đồng dạng với ΔMNP