Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Băng Vy
Xem chi tiết
Trần Quang Minh
28 tháng 12 2021 lúc 17:59

thời đại này ko ai chơi lại đc con rồi chỵ 2 

vì bn nó là sư tử hà đông chỵ ạ

qlamm
28 tháng 12 2021 lúc 18:04

Hiện nay vấn đề trọng nam khinh nữ tuy ko còn quá phổ biến ở thành thị, nhưng nó vẫn còn hiện hữu ở các vùng nông thôn. Mng ai cũng cho rằng, sinh con trai thì sẽ có ng nối dõi và sinh con gái thì nuôi sau này lớn thì cho đi lấy chồng là xong. Nhưng họ ko bt rằng nữ giới cũng cần phải đc đối xử công bằng như nam giới. Cũng có rất nhiều việc như thêu thùa, may vá phụ nữ làm được nhưng đàn ông thì ko. Phụ nữ nhiều khi phải làm những công việc nặng nhọc khác như ở nhà chăm con, bỏ bê công việc để trở thành một ng vợ hiền. Chăm con đối với một số ng ngoài miệng bảo dễ nhưng khi phải lm công việc đó cùng với việc khác thì lại càng thêm mệt nhọc hơn. Thời nay định kiến "trọng nam khinh nữ" đã được nhiều ng bác bỏ và cho rằng điều đó là ko công bằng. Tại sao cũng cùng lm một công việc, một thời gian mà nữ giới lại chỉ được trả công chỉ bằng 1/10 nam giới. Điều đó có thật công bằng hay không?

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
4 tháng 8 2018 lúc 15:11

Chọn C

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
17 tháng 7 2017 lúc 4:37

Đáp án: D

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
25 tháng 3 2018 lúc 6:41

Đáp án: C

 

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
1 tháng 12 2017 lúc 18:27

Chọn đáp án C

Theo SGK Giáo dục công dân 12, Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình được hiểu là bình đẳng về nghĩa vụ và quyền bình giữa vợ, chồng và giữa các thành viên trong gia đình trên cơ sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử trong các mối quan hệ ở phạm vi gia đình và xã hội.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
12 tháng 5 2017 lúc 9:13

Chọn đáp án B

Theo SGK Giáo dục công dân 12, Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình được hiểu là bình đẳng về nghĩa vụ và quyền bình giữa vợ, chồng và giữa các thành viên trong gia đình trên cơ sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử trong các mối quan hệ ở phạm vi gia đình và xã hội.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
24 tháng 7 2017 lúc 2:21

Chọn đáp án B

Theo SGK Giáo dục công dân 12, Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình được hiểu là bình đẳng về nghĩa vụ và quyền bình giữa vợ, chồng và giữa các thành viên trong gia đình trên cơ sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử trong các mối quan hệ ở phạm vi gia đình và xã hội.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
24 tháng 1 2018 lúc 17:44

Chọn đáp án C

Theo SGK Giáo dục công dân 12, Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình được hiểu là bình đẳng về nghĩa vụ và quyền bình giữa vợ, chồng và giữa các thành viên trong gia đình trên cơ sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử trong các mối quan hệ ở phạm vi gia đình và xã hội.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
6 tháng 3 2019 lúc 5:00

Đáp án A