Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
TH
Xem chi tiết
Cao Ngọc  Diệp
Xem chi tiết
thong van minh
Xem chi tiết
Phạm Khánh Linh
Xem chi tiết
Vũ Thị Phương Anh
17 tháng 12 2017 lúc 20:18

gọi UCLN(6n+5,2n+3) là d

suy ra (6n+5) chia hêt cho d, (2n+3) chia hết cho d

suy ra [(2n+3)-(6n+5)] chia het cho d

suy ra [3.(2n+3)-(6n+5)] chia het cho d

suy ra [(3.2n+3.3)-(6n+5)] chia het cho d

suy ra[(6n+9)-(6n+5)] chia het cho d

suy ra 4 chia het cho d

suy ra d thuoc U(4)

suy ra d thuoc {1;2;4}

vi 6n ko chia het cho 4 va 5 ko chia het cho4 

suy ra (6n+5) ko chia het cho 4

suy ra d ko bang 4

vi 6n chia het cho 2 va 5 ko chia het cho 2

suy ra (6n+5) ko chia het cho 2

suy ra d ko bang 2

do do d=1

suy ra UCLN(6n+5,2n+3)=1

suy ra 6n+5 va 2n+3 nguyen to cung nhau

vay: tu tra loi cai vay nhe, tao chi giup may the thoi

Nguyễn Anh Quân
17 tháng 12 2017 lúc 20:16

Gọi ƯLCN của 6n+5 và 2n+3 là d (d thuộc N sao)

=> 6n+5 và 2n+3 đều chia hết cho d

=> 6n+5 và 3.(2n+3) đều chia hết cho d    hay 6n+5 và 6n+9 đều chia hết cho d

=> 6n+9-(6n+5) chia hết cho d    hay 4 chia hết cho d (1)

Mà 2n+3 lẻ => d lẻ (2)

Từ (1) và (2) => d =1 ( vì d thuộc N sao )

=> ƯCLN của 6n+5 và 2n+3 là 1

=> 6n+5 và 2n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

k mk nha

Vũ Thị Phương Anh
17 tháng 12 2017 lúc 20:22

bạn ơi ko cần thuộc N sao cũng được

Võ Thị Gia Hân
Xem chi tiết
Xyz OLM
21 tháng 5 2019 lúc 17:13

Ta có A = 1 + 2 +3 + ... + n

             = n(n+1) : 2

lại có n(n+1) là tích chẵn

=> n(n+1) \(⋮\)2

=> a \(⋮\)2

=> a chẵn 

mặt khác, 2n + 1 \(⋮̸\)2

=> 2n + 1 là số lẻ

=> b lẻ

Ngoài ra ta nhận thấy ƯCLN của 1 số lẻ và 1 số chẵn = 1

=> chúng là 2 số nguyên tố cùng nhau

tương tự như vậy a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

To Thanh Truc
Xem chi tiết
Đỗ Hồng Ngọc
8 tháng 7 2017 lúc 11:02

Gọi ƯCLN (2n+3,3n+4) là d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow6n+9-\left(6n+8\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\)2n+3 và 3n+4 nguyên tố cùng nhau

To Thanh Truc
12 tháng 7 2017 lúc 21:06

ban oi tai sao lai lam nhu vay

To Thanh Truc
12 tháng 7 2017 lúc 21:19

CO MINH DO NHU VAY THONG CAM TRA LOI MINH NHA

edogawa conan
Xem chi tiết
Cao Thi Thuy Duong
Xem chi tiết
Hồ Thùy Linh
Xem chi tiết
nguyen mai phuong
7 tháng 12 2017 lúc 19:46

c, Gọi Ư CLN ( 7n+10 , 5n+7 ) là b

ta có : 7n+10 chia hết cho b , 5n+7 chia hết cho b

suy ra 5(7n+10) - 7(5n+7) chia hết cho b

suy ra 35n+50 - 35n-49 chia hết cho b

suy ra 1 chia hết cho b 

suy ra b=1 

vậy 7n+10 và 5n+7 là hai số nhuyên tố cùng nhau

nguyen mai phuong
7 tháng 12 2017 lúc 12:45

Giả sử UCLN ( n,n+1 ) = d 

​suy ra n chia hết cho d 

           n+1 chia hết cho d

suy ra  [(n+1)-n] chia hết cho d suy ra 1 chia hết cho d suy ra d=1

vậy n và n+1 là 2 số ng tố cùng nhau

Hồ Thùy Linh
7 tháng 12 2017 lúc 12:47

Bn chắc đúg k z