Những câu hỏi liên quan
Lan Trần
Xem chi tiết
Kiên NT
2 tháng 3 2016 lúc 8:49

bucminh

Nguyễn Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Tạ Thu Anh
Xem chi tiết
Tạ Thu Anh
26 tháng 3 2016 lúc 20:38

a. Gọi phân số cần tìm là \(\frac{a}{b}\)

\(\Rightarrow\) Phân số nghịch đảo là \(\frac{b}{a}\)

Theo bài ra, ta có:

\(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2+b^2}{ab}\ge2\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2\ge2ab\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2-2ab\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2-ab+b^2-ab\ge0\)

\(\Leftrightarrow a\left(a-b\right)+b\left(b-a\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow a\left(a-b\right)-b\left(a-b\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a-b\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\)

Vì (a-b)chắc chắn lớn hơn hoặc bằng 0

\(\Rightarrow\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\)

                                Vậy tổng của một phân số dương với ghịch đảo của nó luôn lớn hơn hoặc bằng 2.

Thủy
Xem chi tiết
Messi
Xem chi tiết
Hoàng Anh Tuấn
14 tháng 8 2015 lúc 7:27

gọi p/s là a/b ( a ; b ) = 1

ta có : a/b . 2/3 = 2a/3b thuộc N (1)

a/b . 4/5 = 4a/5b thuộc N (2)

a/b . 6/7 = 6a/7b thuộc N (3)

từ (1) => 2 : hết cho b ( 2a : hết cho 3b mà (2;3) = 1 => 2a : hết cho b mà (a;b)=1 => 2 : hết cho b)

(2) => 4 : hết cho b ( 4a : hét cho 5b mà ( 4;5)=1 => 4a : hết cho b mà (a;b) = 1 => 4 : hết cho b )

(3) => 6 : hết cho b ( 6a : hết cho 7b mà ( 6;7)=1 => 6a : hết cho b mà (a;b) = 1 => 6 : hết cho b)

từ (1) => a : hết cho 3 ( 2a : hết cho 3 và ( 2 ;3)= 1)

(2) => a : hết cho 5 ( 4a : hết cho 5 và ( 4;5) = 1)

(3) => a : hết cho 7 ( 6a : hêts cho 7 và ( 6;7)=1)

để a/b nhỏ nhất thì a thuộc BCNN( 3 ; 5 ;7) = 105 , b thuộc ƯCLN( 2 ; 4 ;6 )= 12

=> a/b = 105/12

Lê Anh Tú
4 tháng 4 2017 lúc 20:32

gọi p/s là a/b ﴾ a ; b ﴿ = 1

ta có : a/b . 2/3 = 2a/3b thuộc N ﴾1﴿

a/b . 4/5 = 4a/5b thuộc N ﴾2﴿

a/b . 6/7 = 6a/7b thuộc N ﴾3﴿

từ ﴾1﴿ => 2 : hết cho b ﴾ 2a : hết cho 3b mà ﴾2;3﴿ = 1 => 2a : hết cho b mà ﴾a;b﴿=1 => 2 : hết cho

b﴿ ﴾2﴿ => 4 : hết cho b ﴾ 4a : hét cho 5b mà ﴾ 4;5﴿=1 => 4a : hết cho b mà ﴾a;b﴿ = 1 => 4 : hết cho

b ﴿ ﴾3﴿ => 6 : hết cho b ﴾ 6a : hết cho 7b mà ﴾ 6;7﴿=1 => 6a : hết cho b mà ﴾a;b﴿ = 1 => 6 : hết cho

b﴿ từ ﴾1﴿ => a : hết cho 3 ﴾ 2a : hết cho 3 và ﴾ 2 ;3﴿= 1﴿

﴾2﴿ => a : hết cho 5 ﴾ 4a : hết cho 5 và ﴾ 4;5﴿ = 1﴿

﴾3﴿ => a : hết cho 7 ﴾ 6a : hết cho 7 và ﴾ 6;7﴿=1﴿

để a/b nhỏ nhất thì a thuộc BCNN﴾ 3 ; 5 ;7﴿ = 105 , b thuộc ƯCLN﴾ 2 ; 4 ;6 ﴿= 12

=> a/b = 105/12 

Đoàn Anh Tuấn
24 tháng 1 2018 lúc 22:42

gọi p/s là a/b ( a ; b ) = 1
ta có : a/b . 2/3 = 2a/3b thuộc N (1)
a/b . 4/5 = 4a/5b thuộc N (2)
a/b . 6/7 = 6a/7b thuộc N (3)
từ (1) => 2 : hết cho b ( 2a : hết cho 3b mà (2;3) = 1 => 2a : hết cho b mà (a;b)=1 => 2 : hết cho b)

Nguyễn Lê Huy Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Phương
24 tháng 7 2021 lúc 9:31

Tổng nghịch đảo có dạng: \(\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}\)\(+\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{110}\) \(=\dfrac{1}{5.6}\)\(+\dfrac{1}{6.7}+...+\dfrac{1}{10.11}\)\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}\)\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{11}=\dfrac{6}{55}\)

Vũ Thu Huyền
Xem chi tiết
Đỗ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
1 tháng 7 2015 lúc 13:16

tổng nghịch đảo có dạng: \(\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}=\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{10.11}=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}=\frac{1}{5}-\frac{1}{11}=\frac{6}{55}\)

Tạ Thu Anh
Xem chi tiết
Ngọc Mai_NBK
18 tháng 3 2021 lúc 21:35

Trả lời:

gọi phân số cần tìm là a/b (a,b khác 0)

=> số nghịch đão của phân số này là b/a

Giả sử a>=b, đặt a=b+k (k>=0)

Ta có:  \(\frac{a}{b}\)\(\frac{b}{a}\)\(\frac{b+k}{b}\)+\(\frac{b}{b+k}\)= 1+ \(\frac{k}{b}\)+\(\frac{b}{b+k}\)\(\ge\)1+ \(\frac{k}{b+k}\)+\(\frac{b}{b+k}\)=1+ \(\frac{b+k}{b+k}\)=2 

Ta thấy dấu bằng xảy ra khi k=0 => a=b => phân số cần tìm là a/b=1

Đáp số: phân số cần tìm là có tử số =mẫu số (a=b>0)

và Giá trị nhỏ nhất của phân số này với phân số nghịch đảo của nó=2

Khách vãng lai đã xóa