Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bac Lieu
Xem chi tiết
Đỗ Lâm Quỳnh Anh
20 tháng 11 2015 lúc 11:03

tick mình đi mình giải choBac Lieu

Vương Thị Diễm Quỳnh
20 tháng 11 2015 lúc 10:50

3n+8 chia hết cho n+2

=>3(n+2)+2 chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc Ư(2)={1;2}

+/n+2=1=>n=-1

+/n+2=2=>n=0

vì n thuộc N

nên n=0

câu 2:

3n+5 chia hết cho n

=>5 chia hết cho n

=>n thuộc U(5)={1;5}

vì n khác 1 nên n=5

nguyenhoangmai
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
26 tháng 11 2015 lúc 8:11

3n + 8 chia hết cho n + 2

3n + 6 + 2 chia hết cho n + 2

Mà 3n + 6 chia hết cho n + 2

Nên 2 chia hết cho n + 2

n + 2 thuộc Ư(2)  = {-2 ; - 1; 1 ; 2}

Mà n là số tự nhiên nên  n = 0

3n + 4 chia hết cho n 

Mà 3 n chia hết cho n 

Nên 4 chia hết cho  n 

=> n thuộc Ư(4) = {1;2;4}

n khác 1 => n thuộc {2;4}

Nguyễn Xuân Sáng
26 tháng 11 2015 lúc 8:18

Câu 1: Làm lại nha:))

Ta có: 3n + 8 chia hết cho n + 2

Mà: n + 2 chia hết cho n + 2

=> 3( n + 2 ) chia hết cho n + 2

=> 3n + 6 chia hết cho n + 2

Từ đó => ( 3n + 8 ) - ( 3n + 6 ) chia hết cho n + 2

=> 2 chia hết cho n + 2

=> n + 2 \(\in\) Ư( 2 )

=> n + 2 = 2

=> n = 0

 

Vương Thị Diễm Quỳnh
26 tháng 11 2015 lúc 8:33

3n + 8 chia hết cho n + 2

(3n+6)+2 chia hết cho n + 2

Mà 3n + 6 chia hết cho n + 2

Nên 2 chia hết cho n + 2

n + 2 thuộc Ư﴾2﴿ = {‐2 ; ‐ 1; 1 ; 2}

Mà n là số tự nhiên nên n = 0

3n + 4 chia hết cho n

Mà 3 n chia hết cho n

Nên 4 chia hết cho n

=> n thuộc Ư﴾4﴿ = {1;2;4} n khác 1

=> n thuộc {2;4} 

Thái Minh Trí
Xem chi tiết
Thu Huyền
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
4 tháng 8 2023 lúc 19:12

Ta có: \(\left(50+3n^2\right)⋮n\Rightarrow\dfrac{50+n^2}{n}\) có giá trị là số nguyên

\(\Rightarrow3n+\dfrac{50}{n}\) có giá trị là số nguyên

⇒ n ∈ Ư(50) và n \(\ge\) 0 (n∈N)

Vậy \(n\in\left\{1;2;5;10;25;50\right\}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 8 2023 lúc 18:43

loading...  

Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Công Chúa Auora
21 tháng 11 2015 lúc 18:47

đọc xong đề bài chắc chết mất 

Ngọc Anh
17 tháng 1 2016 lúc 12:47

trời ơi những câu nào tương tự thì hỏi lmj hỏi 1 câu rồi tự làm tương tự!

Mai Lan
19 tháng 1 2016 lúc 8:00

hoa mắt, chóng mặt, sao nhiều thế bạn

 

hoàng diệp linh
Xem chi tiết
TẠ MỸ PHỤNG
Xem chi tiết
tran thanh minh
15 tháng 7 2015 lúc 14:48

Vì 3n+7 chia hết cho n

3n+7 chia hết cho 3n vì 36n chia hết cho 3n suy ra 7 chia hết cho 3n

Hay 3n thuộc Ư(7) ; Ư(7)={1;-1;7;-7}

th1 3n=7 suy ra n=7/3

th2 3n=-7 suy ra n=-7/3

th3 3n=1 suy ra n=1/3

th4 3n=-1 suy ra n=-1/3

b, Vì n+6 chia hết cho n+2

mà n+2 chia hết cho n+2 suy ra 4 chia hết cho n+2

n+2 thuộc Ư(4)

Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

th1 n+2=4 suy ra n=2

th2 n+2=-4 suy ra n=-6

th3 n+2=2 suy ra n=0

th4 n+2=-2 suy ra n=-4

th5 n+2=1 suy ra n=-1

th6 n+2=-1 suy ra n=-3

CHỉ cần xét n theo điều kiện nữa là xong

tran thi mai anh
1 tháng 11 2016 lúc 20:45

bai nay de lam cua toan lop 6 day

tran thi mai anh
1 tháng 11 2016 lúc 20:46

cau ay lam dung rui

Nguyễn Minh Chiến
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Toàn
Xem chi tiết
tranthituyetnhung
5 tháng 7 2016 lúc 7:42

4er5ty6989807yy778

Phương Trình Hai Ẩn
5 tháng 7 2016 lúc 7:49

a,

(n+4)⋮n

Mà (n+4)=n+4

n⋮n

Suy ra còn lại 4 cũng phải chia hết cho n

=> 4⋮n

=> n∈U(4)={±1;±2;±4}

Nguyễn Việt Hoàng
5 tháng 7 2016 lúc 7:51

a) (n+4) chia hết cho n

=> 4 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(4) ={1;2;4}

b) (3n+7) chia hết cho n

=> 7 chia hết cho n 

=> n thuộc Ư(7) = {1;7}