Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 3 2018 lúc 5:51

Đáp án: B

Hình 27.2 trang 89.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 2 2017 lúc 10:19

Đáp án: B

Hình ảnh quy trình:

HOÀNG THỊ BÍCH TRÂM
Xem chi tiết
HOÀNG THỊ BÍCH TRÂM
2 tháng 12 2021 lúc 15:46

Mong mn giúp đỡ ạ

Mik xin cảm ơn rất nhiều ạ

Nguyễn Mai Hiếu Ngọc
Xem chi tiết
Quốc Đạt
20 tháng 12 2016 lúc 18:46
Giâm cành: Cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi từ thân cây mẹ, giâm xuống đất. Sau thời gian từ cành giâm ra rễ hình thành cây mới .Vd:cây mì,mia,... Ghép mắt (ghép cành): Dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt, chồi, cành) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép).Vd:hoa hồng,... Chiết cành: Bóc khoanh vỏ của cành, bó đất. Sau thời gian khi cành ra rễ,cắt khỏi cây mẹ đem trồng xuống đất.Vd:bưởi,mân,...
ko có tên
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Lĩnh :))
26 tháng 12 2022 lúc 20:02

a

Nguyễn Châu
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Anh
17 tháng 12 2020 lúc 20:22

Các bước của quy trình giâm cành là:

Cắt cành → Xử lý cành giâm → Cắm cành giâm → Chăm sóc

Bước 1: Cắt cành giâm:

Dùng dao sắc cắt vát cành giâm có đường kính 0,5cm thành từng đoạn 5 – 7cm, có từ 2 – 4 lá.

Bỏ ngọn cành và phần sát thân cây mẹ, cắt bớt phiến lá, làm giảm sự thoát hơi nước của cành giâm

Cắt vát cành giâm có tác dụng làm tăng khả năng hút nước của cành giâm và làm tăng lực (áp lực) khi cắm cành giâm

Bước 2: Xử lý cành giâm: 

Nhúng cành giâm vào dung dịch thuốc kích thích ra rễ , nhúng sâu từ 1 - 2 cm trong thời gian 5 - 10 giây.

Sau đó vẩy cho khô. Làm cho rễ cành giâm mau hình thành.        

Bước 3: Cắm cành giâm : 

Cắm cành giâm hơi chếch so với mặt luống với độ sâu 3 - 5cm, khoảng cách các cành là 5cm x 5cm hoặc 10cm x 10cm.

Nếu cắm vào bầu thì mỗi bầu một cành và xếp các bầu sát nhau để tiện chăm sóc. Cắm cành giâm hơi chếch so với mặt luống có tác dụng làm tăng khả năng quang hợp của lá và cành non khi cành giâm phát triển        

Bước 4: Chăm sóc cành giâm : 

Tưới nước thường xuyên dưới dạng sương mù đảm bảo cho mặt luống luôn ẩm.

Phun thuốc trừ nấm và vi khuẩn

Sau khi giâm khoảng 15 ngày, kiểm tra thấy rễ mọc nhiều, dài và hơi chuyển từ màu trắng sang màu vàng thì chuyển ra vườn ươm hoặc đưa vào bầu đất

Một số loại cây nhân giống được bằng phương pháp giâm cành như cây: Chanh, bưởi, mận, đào, rau ngót, sanh, dâu....

( hơi nhiều

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 7 2017 lúc 4:31

Đáp án: B

NLCD
Xem chi tiết
Sakura Iris
Xem chi tiết
Nguyễn Uyên
10 tháng 12 2016 lúc 21:09

-giâm cành: lấy 1 đoạn thân cây, cành cây cắt bỏ 1 đầu và đem cắm xuống vùng đất ẩm.Chất dinh dưỡng từ đất sẽ đi theo vết cắt cung cấp cho quá trình sinh trưởng của cây.
-chiết cành: trên 1 cây đang sống bình thường chọn ra cành cây cần chiết.Sau đó lấy dao tách 1 đoạn vỏ ở đó và dùng đất bó lại đoạn thân vừa tách vỏ đó.Sau 1 thời gian đoạn mà ta bó đất đó sẽ mọc rễ ,cắt bỏ ra khỏi cây mẹ rồi đem ra trồng.
-ghép mắt: lấy 1 mắt(chồi) của cây khác mang ghép vào mắt(chồi) hoặc thân của cây cần ghép.Sau đó cũng phải bó lại nhưng không cần phải cho thêm đất vào.Chất dinh dưỡng sẽ đi trực tiếp từ cây sang mắt.

Ngoc Hommy
13 tháng 12 2017 lúc 20:08

- Đối tượng thực hành: cành sắn, cây mít

- Thời gian tiến hành: khoảng 1 tháng

- Các bước tiến hành:

+ Giâm cành: cắt một đoạn cành của cây sắn cắm xuống đất ẩm.

+ Chiết cành: lột một đoạn vỏ của cây mít. Làm bầu đất, sau đó trùm kín bầu đất đó bằng bao nilon. Thường xuyên tưới nước. Khi cành bén rễ thì cắt đoạn cành đó đem trồng xuống đất.

- Kết quả: bén rễ và phát triển thành cây mới

- Nhận xét: khi tiếp xúc với đất ẩm, cây sẽ bén rễ và phát triển thành cây mới

Vinne
Xem chi tiết