Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 4 2017 lúc 7:54

Đáp án C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 10 2018 lúc 9:35

Đáp án B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 6 2019 lúc 16:36

Đáp án A

(1) Sai. Ưu thế lai biểu hiện ở đời F1 và sau đó giảm dần qua các thế hệ.

(2) Sai.

(3) Đúng.

(4) Đúng. Ưu thế lai còn có thể do gen nằm ở tế bào chất quyết định

(5) Đúng.

(6) Sai. ví dụ: chim bồ câu giao phối cận huyết nhưng không gây ra thoái hóa giống.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 12 2017 lúc 12:56

Đáp án A

(1) Các con lai ở thế hệ lai thứ nhất có ưu thế lai cao nhất, ưu thế lai sẽ giảm dần ở các thế hệ sau. Do đó, các giống vật nuôi cây trồng có ưu thế lai không được cho chúng sinh sản hữu tính. à sai, vẫn có thể cho các giống vật nuôi, cây trồng có ưu thế lai để sinh sản hữu tính.

(2) Chỉ có một số tổ hợp lai nhất định giữa các dạng bố mẹ mới cho ưu thế lai. Không phải phép lai hữu tính nào cũng có ưu thế lai. à đúng

(3) Ở những tổ hợp lai có ưu thế lai, các con lai thường biểu hiện các đặc điểm như năng suất, phẩm chất, sức chống chịu tốt hơn dạng bố mẹ. à đúng

(4) Không sử dụng các con lai có ưu thế lai làm giống vì ưu thế lai sẽ giảm dần qua các thế hệ.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 7 2019 lúc 11:57

Đáp án A

(1) Các con lai ở thế hệ lai thứ nhất có ưu thế lai cao nhất, ưu thế lai sẽ giảm dần ở các thế hệ sau. Do đó, các giống vật nuôi cây trồng có ưu thế lai không được cho chúng sinh sản hữu tính. à sai, vẫn có thể cho các giống vật nuôi, cây trồng có ưu thế lai để sinh sản hữu tính.

(2) Chỉ có một số tổ hợp lai nhất định giữa các dạng bố mẹ mới cho ưu thế lai. Không phải phép lai hữu tính nào cũng có ưu thế lai. à đúng

(3) Ở những tổ hợp lai có ưu thế lai, các con lai thường biểu hiện các đặc điểm như năng suất, phẩm chất, sức chống chịu tốt hơn dạng bố mẹ. à đúng

(4) Không sử dụng các con lai có ưu thế lai làm giống vì ưu thế lai sẽ giảm dần qua các thế hệ.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 1 2017 lúc 18:04

Đáp án: A

(1) Các con lai ở thế hệ lai thứ nhất có ưu thế lai cao nhất, ưu thế lai sẽ giảm dần ở các thế hệ sau. Do đó, các giống vật nuôi cây trồng có ưu thế lai không được cho chúng sinh sản hữu tính. → sai, vẫn có thể cho các giống vật nuôi, cây trồng có ưu thế lai để sinh sản hữu tính.

(2) Chỉ có một số tổ hợp lai nhất định giữa các dạng bố mẹ mới cho ưu thế lai. Không phải phép lai hữu tính nào cũng có ưu thế lai. → đúng

(3) Ở những tổ hợp lai có ưu thế lai, các con lai thường biểu hiện các đặc điểm như năng suất, phẩm chất, sức chống chịu tốt hơn dạng bố mẹ. → đúng

(4) Không sử dụng các con lai có ưu thế lai làm giống vì ưu thế lai sẽ giảm dần qua các thế hệ.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 1 2017 lúc 14:14

Đáp án A

(1) Các con lai ở thế hệ lai thứ nhất có ưu thế lai cao nhất, ưu thế lai sẽ giảm dần ở các thế hệ sau. Do đó, các giống vật nuôi cây trồng có ưu thế lai không được cho chúng sinh sản hữu tính. à sai, vẫn có thể cho các giống vật nuôi, cây trồng có ưu thế lai để sinh sản hữu tính.

(2) Chỉ có một số tổ hợp lai nhất định giữa các dạng bố mẹ mới cho ưu thế lai. Không phải phép lai hữu tính nào cũng có ưu thế lai. à đúng

(3) Ở những tổ hợp lai có ưu thế lai, các con lai thường biểu hiện các đặc điểm như năng suất, phẩm chất, sức chống chịu tốt hơn dạng bố mẹ. à đúng

(4) Không sử dụng các con lai có ưu thế lai làm giống vì ưu thế lai sẽ giảm dần qua các thế hệ

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 5 2018 lúc 2:01

Đáp án C.

Các phát biểu đúng là 3, 4.

1 sai, ưu thế lai được biểu hiện ở đời F1 và giảm dần qua các thế hệ.

2 sai, chỉ có lai 1 số dàng nhất định với nhau, con lai mới có ưu thế lai.

5 sai, hiện tượng tự thụ của các cơ thể động vật có kiểu gen đồng hợp không gây ra hiện tượng thoái hóa giống, ví dụ hiện tượng  giao phối gần ở bồ câu không gây thoái hóa giống vì chúng đều là các dòng có kiểu gen thuần chủng.

Truc TruongThiThuy
Xem chi tiết
Truc TruongThiThuy
28 tháng 9 2021 lúc 19:22

ai trả lời giúp mình với ạ

NaOH
28 tháng 9 2021 lúc 19:29

Quy ước quả đỏ: A

               quả trắng: a

P:          Quả đỏ t/c     X        Quả vàng

                   AA            X               aa

GP:               A                              a

F1:                           Aa( 100% quả đỏ)

FX F1:        Aa              X               Aa

GF1:             A,a                              A,a

F2:                     1AA     : 2Aa     :1aa

F2 thu được 3 đỏ 1 vàng

b)

Lai quả vàng (aa) với quả đỏ 

Nếu F1 thu được là 100% đỏ thì P là thuần chủng

_Jun(준)_
28 tháng 9 2021 lúc 19:34

a) Quy ước gen: A: quả đỏ    a: quả vàng

Cây P thuần chủng quả đỏ có kiểu gen AA

Cây P thuần chủng quả vàng có kiểu gen aa

Sơ đồ lai:

Pt/c: Quả đỏ   x  Quả vàng

         AA          ;        aa

GP:    A           ;         a

F1: - Kiểu gen : Aa

- Kiểu hình : 100% quả đỏ

F1 x F1: quả đỏ   x   quả đỏ

               Aa         ;        Aa

\(G_{F_1}:\)    \(\dfrac{1}{2}A:\dfrac{1}{2}a\)  ;   \(\dfrac{1}{2}A:\dfrac{1}{2}a\)

F2: - Tỉ lệ kiểu gen: \(\dfrac{1}{4}AA:\dfrac{1}{2}Aa:\dfrac{1}{2}aa\)

- Tỉ lệ kiểu hình: 75% quả đỏ : 25% quả vàng

Nhận xét kết quả: Khi lai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính trạng của bố hoặc mẹ, F2 có tỉ lệ kiểu hình 3 trội : 1 lặn

b) Để chọn giống cà chua đỏ thuần chủng ta thực hiện phép lai phân tích

Nghĩa là đem giống cà chua đó lai với cây có tính trạng lặn có kiểu gen aa ( quả vàng)

+ Nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cây có kiểu gen đồng hợp

Sơ đồ lai:  

P: Quả đỏ x quả vàng

        AA      ;     aa

G:     A        ;      a

Fb:   - Kiểu gen :Aa

        - Kiểu hình : 100% quả đỏ

+ Nếu kết quả phép lai là phân tính thì cây có kiểu gen dị hợp

Sơ đồ lai:  

P: Quả đỏ x quả vàng

        Aa      ;     aa

G:     \(\dfrac{1}{2}A:\dfrac{1}{2}a\)        ;      a

Fb:   - Kiểu gen :\(\dfrac{1}{2}Aa:\dfrac{1}{2}aa\)

        - Kiểu hình : 50% quả đỏ : 50% quả vàng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 2 2018 lúc 4:58

      - Trong chọn giống cây trồng, người ta dùng phương pháp lai khác dòng và lai khác thứ để tạo ưu thê lai.

      - Phương pháp lai dòng: tạo ra hai dòng tự thụ phấn rồi cho chúng giao phấn với nhau được dùng phổ biến vì phương pháp này dễ thực hiện đã tạo ra nhiều giống cây trồng cho năng suất cao hơn so với các giống cây thuần tốt nhất.

      - Phương pháp lai khác thứ: là những tổ hợp lai giữa hai thứ hoặc tổng hợp nhiều thứ của cùng một loài để tạo ưu thế lai và giống mới.