Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu để làm rõ lời nhận xét sau: "Khổ thơ cuối bài thơ Quê hương của Tế Hanh đã trực tiếp thể hiện tình yêu quê hương sâu đậm của nhà thơ". Trong đoạn văn có sử dụng một câu nghi vấn và 1 thán từ (Gạch chân và chỉ rõ)
viết đoạn văn tổng phân hợp 12 câu cảm nhận về khổ 3 của bài thơ Quê Hương tác giả Tế Hanh đoạn văn có sử dụng câu bị động câu cảm thán gạch chân chú thích rõ
cho mình tham khảo với
Viết 1 đoặn văn tổng phân hợp khoảng 10 câu để làm rõ nỗi nhớ quê của Tế Hanh trong khổ cuối bài "Quê hương", đoạn văn sử dụng câu bị động, câu cảm thán, câu nghi vấn, phép thế.
Có đánh dấu số câu giúp mình nhé, đúng mình tick cho
Viết 1 đoạn văn (khoảng 10 câu) theo cách Tổng-Phân-Hợp cảm nhận về khổ thơ cuối trong bài thơ "Quê Hương" của Tế Hanh. Trong câu có sử dụng phép thế và câu phủ định (gạch chân và chú thích rõ)
Viết đoạn văn tổng phân hợp (khoảng 12 câu) làm rõ tình yêu quê hương đất nước của Hồ Chí Minh của bài thơ "Tức Cảnh Pác Bó" trong đoạn văn có sử dụng 1 câu cảm thán, phép lặp, 1 câu hỏi tu từ. (gạch chân chú thích).
MIK ĐANG CẦN RẤT CHI LÀ GẤP MONG BẠN GỬI NHANH GIÚP VS Ạ, MIK SẮP THI RỒI CÒN 2 NGÀY NỮA THÔI Ạ. MONG CÁC BẠN, ACE LÀM GIÚP MIK NHANH VS Ạ. MONG BẠN THÔNG CẢM GIÚP MIK.
LƯU Ý: Làm văn đúng rõ đề một chút ạ, và gạch chân hay đánh dấu giúp mik từng câu hỏi được ko ạ. Mong bạn thông cảm ạ. Ko chép quá dài hay ngắn quá ạ chỉ đúng khoảng 12 câu thôi ạ.
THANK YOU RẤT RẤT NHIỀU Ạ !
❤❤❤
Mở đầu bài thơ " Ngắm trăng" là những câu thơ miêu tả chân thực cuộc sống trong tù nghịch cảnh, “Trong tù không rượu cũng không hoa”, cuộc sống khó khăn, vất vả trong tù con người không có thú vui nào ngoài thiên nhiên. Hình ảnh trăng, đẹp và lãng mạn. Bác vừa băn khoăn, vừa bối rối trước đêm trăng xuất hiện ngay cửa nhà tù. Thông thường người ta ngắm trăng để thư giãn, thư thái thế nhưng Hồ Chí Minh lại ngắm trăng trong một hoàn cảnh rất đặc biệt đó là bị giam cầm ở trong tù. Bác làm sao có thể “hững hỡ” trước một đêm trăng đẹp đến mê hồn như vậy? ( Câu hỏi tu từ ) Bác vẫn muốn thưởng thức trăng một cách trọn vẹn, trong hoàn cảnh đó người tù vẫn ung dung, thả hồn mình cùng với thiên nhiên tươi đẹp. Trong hai câu thơ tiếp theo chúng ta thấy sự giao hòa giữa thiên nhiên và con người, giữa chất hiện thực và sự lãng mạn. “Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ / Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” Hình ảnh tác giả Hồ Chí Minh hiện lên ôi! nổi bật ở khía cạnh người chiến sĩ không chút vướng bận về nghịch cảnh trong nhà tù như gông cùm, đói rét,…Trước hoàn cảnh đó Bác quên đi hiện thực để thưởng nguyệt, Bác Hồ vẫn giữ được cho mình phong thái ung dung, tự tại, hiên ngang của người chiến sĩ cách mạng. Bài thơ còn giúp người đọc hiểu hơn về Bác một con người giao hàa và yêu thiên nhiên tha thiết. Thi nhân xưa ngắm trăng và thưởng thức đêm trăng không hiếm, nhưng ít ai ngắm trăng trong hoàn cảnh như Bác mà vẫn giữ được phong thái ung dung, tự tại, khí chất hiên ngang. Bài thơ Ngắm trăng cũng cho chúng ta thấy được nét đẹp trong tâm hồn Bác yêu thiên nhiên và khát khao tự do.
viết đoạn tổng phân hợp (khoảng 12 câu) nói về nội dung phân tích khổ 2 bài thơ quê hương của tế hanh trong đoạn có sử dụng 1 câu cảm thán và 1 câu phủ định
Viết đoạn văn ( 8-10 câu ) cảm nhận về hình ảnh quê hương qua bài " Quê hương " của Tế Hanh . Sử dụng ít nhất một câu nghi vấn , một câu cảm thán , gạch chân .
Tế Hanh đã miêu tả quê hương bằng những hình ảnh vô cùng sinh động, hấp dẫn. Những chi tiết như "chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã" "Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng",..cho ta thấy được một khung cảnh năng động, giàu sức sống về một vùng quê trài lưới. Tế Hanh sao có thể viết được một bài thơ sống động như thế? Đơn giản thôi vì đó là toàn bộ tâm tư, tình cảm mà tác giả dành cho nơi mình sinh ra, vùng đất mà đã khắc sâu vào tâm trí ông.Những người lần đầu đọc bài thơ có lẽ phải thốt lên: "Tế Hanh miêu tả sinh động thật!", quả đúng vậy, những gì ông tả như hiện ra trước mắt bạn đọc về một vùng làng trài thanh bình, nhộn nhịp,...Điều đó thể hiện tình yêu quê hương to lớn trong lòng ông.