Câu 1: (1,5 điểm) Cho hai điện tích điểm q1= 8.10-8C, q2= -3.10-8C đặt cách nhau 3 cm trong chân không.
a. Tính lực tương tác giữa hai điện tích?
b. Vẽ hình, kí hiệu rõ các đại lượng vật lý?
Hai điện tích điểm q1=8.10-8C, q2= -8.10-8C đặt tại A, B trong không khí, AB = 4cm.
a). Tính lực tương tác giữa q1 và q2.
b). Xác định véctơ cường độ điện trường tại C trong các trường hợp:
b1). CA = CB = 2cm. b2). CA = 8cm; CB = 4cm.
Cho 2 điện tích điểm q1=2.10^-8C q2=-3.10^-8C đặt tại hai điểm A,B trong chân không AB=10cm Tìm: a) Lực tương tác giữa hai điện tích điểm b) Tìm cường độ điện trường điênh tích tại điểm C với: 1)CA=CB=5cm 2) CA=5cm; CB=15cm 3)CA=CB=10cm
Hai điện tích điểm q1 = 2.10-6 C, q2 = 8.10-6 C đặt tại A và B cách nhau 15 cm trong chân không. a. Vẽ hình và tính độ lớn lực tương tác của 2 điện tích điểm. b. Điện tích q1 thiếu hay thừa bao nhiêu electron? c. Để lực tương tác giữa 2 điện tích giảm 4 lần phải đặt 2 điện tích trên cách nhau bao nhiêu? d. Đặt điện tích q3 = - q1 tại C, biết 3 điểm A, B, C tạo thành tam giác đều. Vẽ hình và tính độ lớn hợp lực lên q3. e. Đặt điện tích q3 ở M, để điện tích q3 cân bằng (hợp lực lên q3 bằng không) tìm vị trí điểm M
Cho hai điện tích điểm q1 = -10-7C và q2 = 5.10-8C đặt tại hai điểm A và B trong chân không, cách nhau một khoảng AB = 5cm.
a. Xác định lực tương tác giữa hai điện tích.
b. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm q0 = 2.10-8C đặt tại điểm C sao cho AC= 3cm, BC = 4 cm.
c. Tính cường độ điện trường tại điểm C.
a, Lực điện tương tác giữa hai điện tích là
Fđ = \(9.10^9.\dfrac{\left|-10^{-7}.5.10^{-8}\right|}{0.05^2}=0.018\left(N\right)\)
b, Ta có AC2 + BC2 = AB2 (32 + 42 = 52) nên theo định lí đảo của định lí Pitago ta có tam giác vuông ABC tại C
Lực điện tổng hợp bằng 1 nửa lực điện ở câu A (vẽ hình là thấy)
độ lớn bằng 0.009 N
c, Mình chưa học, nhưng chắc chỉ cần dùng ct là xong
Hai điện tích q 1 = 3 . 10 - 8 C và q 2 = - 3 . 10 - 8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 6 cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 10 - 7 C đặt tại trung điểm O của AB là
A. 0 N
B. 0,09 N
C. 0,18 N
D. 0,06 N
Hai điện tích q 1 = 3.10 − 8 C và q 2 = − 3.10 − 8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 6 cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 10 − 7 C đặt tại trung điểm O của AB là
A. 0,18 N
B. 0,06 N
C. 0,09 N
D. 0 N
Tại hai điểm A, B cách nhau 15 cm trong không khí đặt 2 điện tích điểm q1= -12.10-8C và q2= 3.10-8C:
a) Tính độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm?
b) Xác định cường độ điện trường 𝐸⃗tại điểm C? Biết AC = 10 cm, BC = 5 cm.
c) Tìm điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0?
Xác định lực tương tác giữa hai điện tích điểm q 1 và q 2 cách nhau một khoảng r trong điện môi ε , với các trường hợp sau:
a) q 1 = 4 . 10 - 8 C ; q 2 = - 8 . 10 - 8 C ; r = 4cm; ε = 2
b) q 2 = - 0 , 06 μ C ; q 2 = - 0 , 09 μ C ; r = 3cm; ε = 5
a) q 1 = 4 . 10 - 8 C ; q 2 = - 8 . 10 - 8 C ; r = 4cm; ε = 2
Lực tương tác giữa chúng là lực hút và có độ lớn:
b) q 2 = - 0 , 06 μ C ; q 2 = - 0 , 09 μ C ; r = 3cm; ε = 5
Lực tương tác giữa chúng là lực đẩy và có độ lớn:
Xác đinh lực tương tác giữa hai điện tích q 1 , q 2 cách nhau một khoảng r, trong môi trường điện môi ε tương ứng với các trường hợp sau:
a. q 1 = 4 . 10 - 8 C , q 2 = - 8 . 10 - 8 C , r = 4 cm và ε = 2.
b. q 1 = - 0 , 06 μ C , q 2 = - 0 , 09 μ C , r = 3 cm và ε = 5.