Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Kem Su
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
9 tháng 5 2020 lúc 16:04

\(\hept{\begin{cases}\left(x-y\right)^2+4=3y-5x+2\sqrt{\left(x+1\right)\left(y-1\right)}\left(1\right)\\\frac{3xy-5y-6x+11}{\sqrt{x^3+1}}=5\left(2\right)\end{cases}}\)

\(ĐK:x>-1;y\ge1\)

Đặt \(\sqrt{x+1}=u,\sqrt{y-1}=v\left(u>0,v\ge0\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=u^2-1\\y=v^2+1\end{cases}}\)

Khi đó, phương trình (1) trở thành: \(\left(u^2-v^2-2\right)^2+4=3\left(v^2+1\right)-5\left(u^2-1\right)+2uv\)

\(\Leftrightarrow\left(u^2-v^2-2\right)^2+4-3v^2+5u^2-8-2uv=0\)

\(\Leftrightarrow\left(u^2-v^2-2\right)^2+4\left(u^2-v^2-2\right)+4+u^2+v^2-2uv=0\)

\(\Leftrightarrow\left(u^2-v^2\right)^2+\left(u-v\right)^2=0\)\(\Leftrightarrow\left(u-v\right)^2\left[\left(u+v\right)^2+1\right]=0\)

Dễ thấy \(\left(u+v\right)^2+1>0\)nên \(\left(u-v\right)^2=0\Leftrightarrow u=v\)

hay \(\sqrt{x+1}=\sqrt{y-1}\Leftrightarrow x+1=y-1\Leftrightarrow y=x+2\)

Từ (2) suy ra \(3xy-5y-6x+11=5\sqrt{x^3+1}\)(3)

Thay y = x + 2 vào (3), ta được: \(3x\left(x+2\right)-5\left(x+2\right)-6x+11=5\sqrt{x^3+1}\)

\(\Leftrightarrow3x^2+6x-5x-10-6x+11=5\sqrt{x^3+1}\)

\(\Leftrightarrow3x^2-5x+1=5\sqrt{x^3+1}\)

\(\Leftrightarrow3\left(x^2-x+1\right)-2\left(x+1\right)-5\sqrt{x+1}\sqrt{x^2-x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3\sqrt{x^2-x+1}+\sqrt{x+1}\right)\left(\sqrt{x^2-x+1}-2\sqrt{x+1}\right)=0\)

Dễ thấy \(3\sqrt{x^2-x+1}+\sqrt{x+1}>0\forall x>-1\)nên \(\sqrt{x^2-x+1}=2\sqrt{x+1}\)

\(\Leftrightarrow x^2-x+1=4\left(x+1\right)\Leftrightarrow x^2-5x-3=0\)

Giải phương trình trên tìm được hai nghiệm là \(\frac{5\pm\sqrt{37}}{2}\left(TMĐK\right)\)

+) Với \(x=\frac{5+\sqrt{37}}{2}\Rightarrow y=\frac{9+\sqrt{37}}{2}\)

+) Với \(x=\frac{5-\sqrt{37}}{2}\Rightarrow y=\frac{9-\sqrt{37}}{2}\)

Vậy hệ phương trình có 2 nghiệm\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(\frac{5+\sqrt{37}}{2};\frac{9+\sqrt{37}}{2}\right);\left(\frac{5-\sqrt{37}}{2};\frac{9-\sqrt{37}}{2}\right)\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa

em chịu chị ơi

Khách vãng lai đã xóa
Hà Ngọc Uyên
9 tháng 5 2020 lúc 15:43

các bn giả hộ mình ko biết cảm ơn

Khách vãng lai đã xóa
trang
Xem chi tiết
Tiểu thư họ Nguyễn
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
24 tháng 3 2018 lúc 21:14

\(a)\)  Ta có : 

\(\frac{x}{18}=\frac{y}{9}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x}{2}=y\)

\(\Rightarrow\)\(x=2y\)

Thay \(x=2y\) vào \(A=\frac{2x-3y}{2x+3y}\) ta được : 

\(A=\frac{2.2y-3y}{2.2y+3y}=\frac{4y-3y}{4y+3y}=\frac{y}{7y}=\frac{1}{7}\)

Vậy ... ( tự kết luận ) 

Chúc bạn học tốt ~ 

lekhanhduy
24 tháng 3 2018 lúc 21:11

ỳgyjwegfeukwfhưe

Tiểu thư họ Nguyễn
24 tháng 3 2018 lúc 21:19

phùng minh quân giải mình câu b,c,d vs đc ko bạn

Hiền Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
29 tháng 9 2016 lúc 13:41

Đăng từng bài thôi chứ bạn

Họ Phạm
29 tháng 9 2016 lúc 15:57

mk lm nha

 

Nguyễn Thị Quỳnh Anh
18 tháng 1 2017 lúc 20:28

1.

a)Ta có: 3.x=y.7

3x chia hết cho 7 mà 3 và 7 là số nguyên tố cùng nhau

suy ra: x chia hết cho 2 hay x=2k (k thuộc tập hợp số nguyên)

7y chia hết cho 3 mà 7 và 3 là số nguyên tố cùng nhau

suy ra: y chia hết cho 3 hay y=7k (k thuộc tập hợp số nguyên)

(y khác 0 nên k khác 0)

vậy: x=2.k

y=5.k

(k thuộc tập hợp Z và k khác 0)

Nguyễn Khoa Nguyên
Xem chi tiết
Nhật Hạ
12 tháng 4 2020 lúc 17:52

\(x^2-3xy+\frac{9}{4}y^2=9\)  \(\Rightarrow\left(x-\frac{3}{2}y\right)^2=9\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{2}y=3\\x-\frac{3}{2}y=-3\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3+\frac{3}{2}y\\x=\frac{3}{2}y-3\end{cases}}\)

Th1: Thay  \(x=3+\frac{3}{2}y\)  vào 2x - 3y + 1

Ta có: \(2\left(3+\frac{3}{2}y\right)-3y+1=6+3y-3y+1=7\)

Th2: Thay  \(x=\frac{3}{2}y-3\)  vào 2x - 3y + 1

Ta có: \(2\left(\frac{3}{2}y-3\right)-3y+1=3y-6-3y+1=-5\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hồ Hữu Trí
Xem chi tiết
~Tiểu Hoa Hoa~
5 tháng 4 2019 lúc 20:54

=-1/2x^2+5x^2y^3-8x^3y^2-5x^2y^3+7x^3y^2-6x^2-5/3y

=(-1/2x^2+6x^2)+(5x^2y^3-5x^2y^3)+(-8x^3y^2-7x^3y^2)+5/3y

=11/2x^2+0-15x^3y^2+5/3y

=11/2x^2-15x^3y^2+5/3y

thay x=-1/2 , y=25 vào giá trị biểu thức M ta đc

       11/2.(-1/2)^2-15.(-1/2)^3.25^2+5/3.25=7273/6

   vậy tại x=-1/2 , y=25 vào giá trị biểu thức M có giá trị là 7273/6

Nguyễn Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Phương
24 tháng 4 2017 lúc 20:37

Giúp mình với uhuhu TT_TT