Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2020 lúc 22:17

a) Xét ΔACM và ΔBMN có 

AM=BM(M là trung điểm của AB)

\(\widehat{AMC}=\widehat{BMN}\)(hai góc đối đỉnh)

CM=MN(gt)

Do đó: ΔAMC=ΔBMN(c-g-c)

b) Ta có: ΔAMC=ΔBMN(cmt)

nên \(\widehat{CAM}=\widehat{NBM}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{CAM}=90^0\)(\(\widehat{BAC}=90^0\), M∈AB)

nên \(\widehat{NBM}=90^0\)

\(\widehat{NBA}=90^0\)

hay NB⊥AB(đpcm)

c) Xét ΔAMN và ΔBMC có

MA=MB(M là trung điểm của AB)

\(\widehat{AMN}=\widehat{BMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MN=MC(gt)

Do đó: ΔAMN=ΔBMC(c-g-c)

⇒AN=BC(hai cạnh tương ứng) và \(\widehat{NAM}=\widehat{CBM}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{NAM}\) và \(\widehat{CBM}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AN//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Nguyễn Minh khánh
13 tháng 12 2020 lúc 21:35

Giúp tôi với

nguyen vi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 21:48

a: góc C<góc B

=>AB<AC

b: Xét ΔABM co AB=AM và góc A=60 độ

nên ΔAMB đều

Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Thám tử nhí
Xem chi tiết
iyl
Xem chi tiết
Phúc Thành sama
Xem chi tiết
Thợ Săn Toán
17 tháng 1 2018 lúc 17:52

Bài rất hay !

  A B C M E C

a) Xét tam giác ABM và tam giác ANM có

\(\widehat{BAM}\) = \(\widehat{NAM}\) (Vì AM là phân giác góc A)

AB = AN (gt)

Chung AM

=> Tam giác ABM = Tam giác ANM (c.g.c)

b) Ta có \(\widehat{ABM}\)+\(\widehat{EBE}\) = 180 độ

            \(\widehat{ANM}\) + \(\widehat{CNM}\) = 180 độ

mà \(\widehat{ABM}\)=\(\widehat{ANM}\)(Vì tam giác ABM = Tam giác ANM)

=> \(\widehat{EBE}\)\(\widehat{CNM}\)

Lại có BM = NM (Vì tam giác ABM = Tam giác ANM)

Xét tam giác BME và Tam giác NMC có

\(\widehat{EBE}\) =\(\widehat{CNM}\)

BM = NM

\(\widehat{BME}\) = \(\widehat{NMC}\) (Đối đỉnh)

=> Tam giác BME  = Tam giác NMC (c.g.c)

=> BE = NC (2 cạnh tương ứng)

c) Xét tam giác ABN

Có AB = AN (gt) => Tam giác ABN cân

=> Đường phân giác cũng là đường cao => AM vuông góc với BN (1)

Ta có BE = NC (cmt)

AB = AN

mà AE = AB+BE, AC = AN + CN

=> AE = AC

=> Tam giác AEC cân

=> đường phân giác cũng là đường cao => AM Vuông góc với EC (2)

Từ (1), (2) => BN // EC (Cùng vuông góc với AM) - đpcm

Thợ Săn Toán
17 tháng 1 2018 lúc 17:54

Mình vẽ nhầm N thành C trên hình. bạn sửa lại dùm nhé ^^

Đinh Thị Nhật Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 7 2019 lúc 7:05

Câu hỏi của Pham Van Hung - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo câu 2 tai link này nhé!

lê thị quỳnh châu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Thanh
Xem chi tiết
luyện hữu cường
7 tháng 1 2022 lúc 15:11

có phải toán lớp 5 không mà có được dùng Pytago được không

Khách vãng lai đã xóa
lý lệ anh hồng
Xem chi tiết