nó nấp sau cánh cửa, tủi thân khóc thật to sử dụng biện pháp tu từ gì
Câu 1 (1 điểm) Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau và nêu tác dụng của việc sử dụng phép tu từ đó?
“Nó nấp sau cánh tủ/ Tủi thân khóc thật to”
Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
chỉ ra 1 biện pháp tu từ đươc sử dụng trong câu thơ trên và nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó?-Biện pháp tu từ: So sánh
-Tác dụng: Giúp người đọc hình dung rõ hơn về đối tượng, dùng thứ trừu tượng để so sánh với "cánh buồn" giúp bài thơ đặc sắc, độc đáo hơn đồng thời làm hình ảnh "cánh buồm" trở nên thiêng liêng và gần gũi hơn; ở đây còn gợi đến sự cần cù, chịu khó của người dân làng chài. Không chỉ vậy, cánh buồm “rướn thân trắng” để “bao la thấu góp gió” của đại đương và biển cả còn thể hiện khao khát chinh phục tự nhiên và vũ trụ của con người. Qua hình ảnh cánh buồm tuyệt đẹp, Tế Hanh đã thể hiện tâm hồn khoáng đạt của người dân làng chài “quê hương”.
Thà rằng liều một thân con
hoa dù rã cánh lá còn xanh cây
Sử dụng biện pháp tu từ gì
Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Cha lại dắt con đi trên cát mịn,
Ánh nắng chảy đầy vai.
(Những cánh buồm, Hoàng Trung Thông)
Phân tích cách sử dụng từ ngữ và biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa
Chỉ ra và nêu ngắn gọn tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong các ngữ liệu sau:
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.
(Quê hương, Tế Hanh)
Em tham khảo:
Tác giả sử dụng dụng biện pháp so sánh hùng tráng, bất ngờ ví “chiếc thuyền” như “con tuấn mã” và cánh buồm như “mảnh hồn làng” đã tạo nên hình ảnh độc đáo; sự vật như được thổi thêm linh hồn trở nên đẹp đẽ.
- Phép so sánh đã gợi ra một vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao thiêng liêng, vừa thơ mộng, vừa hùng tráng. Cánh buồm còn được nhân hóa như một chàng trai lực lưỡng đang “rướn” tấm thân vạm vỡ chống chọi với sóng gió. 1điểm1điểm
- Một loạt từ : Hăng, phăng, vượt... được diễn tả đầy ấn tượng khí thế hăng hái, dũng mãnh của con thuyền ra khơi. 0.5điểm0.5điểm
- Việc kết hợp linh hoạt và độc đáo các biện pháp so sánh, nhân hóa , sử dụng các động từ mạnh đã gợi ra trước mắt người đọc một phong cảch thiên nhiên tươi sáng, vừa là bức tranh lao động đầy hứng khởi và dạt dào sức sống của người dân làng chài.
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ sau:
Thà rằng liều một thân con
Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây.
A. Nhân hóa
B. So sánh
C. Ẩn dụ
D. Hoán dụ
Chọn đáp án: C. → Biện pháp ẩn dụ: Lời nói của Kiều hàm ẩn ý, bản thân mình (liều một thân con/ hoa dù rã cánh) để bảo vệ gia đình, người thân (lá còn xanh cây).
Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong các câu thơ sau và phân tích giá trị biểu đạt của phép tu từ đó:
-“Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”.
- “Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm”.
Đề: Câu sau sử dụng biện pháp tu từ gì? Chỉ rõ ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
1. Mỏ Cốc như cái dùi sắt chọc xuyên cả đất.
2. Dế Mèn thật kiêu căng, xốc nổi.
giúp mình với ạ
1/ - sử dụng biện pháp tu từ là so sánh
- vì nó có từ như
- tác dụng là : so sánh mỏ cốc dài như cái dùi sắt sắc nhọn
2/ - sử dụng biện pháp tu từ là nhân hóa
- vì dế mèn lúc này cũng đã có tính cách như con người ( khiêu căng , sốc nổi )
- tác dụng là : làm cho câu văn thêm gợi hình gợi cảm , có sức cuốn hút nhờ nhân hóa dế mèn một loài động vật có những suy nghĩ , hành động tính cách như con người .