Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Hưng
Xem chi tiết
người bán muối cho thần...
26 tháng 12 2021 lúc 16:09

f(-1) = 2.(-1)= -2

F(0)= 2.0=0

F(2)= 2.2=4

người bán muối cho thần...
26 tháng 12 2021 lúc 16:39

chữ xấu nên bạn thông cảm

Nguyễn Đức Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 12 2021 lúc 23:30

a: f(-1)=-2

f(0)=0

f(2)=4

Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 21:04

a: f(1)=2

f(-1)=-2

f(1/2)=1

f(-1/2)=-1

_Thỏ Kunny_
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 11:17

a: f(-2)=-4

f(2)=4

tukudaozaqua
Xem chi tiết
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
9 tháng 1 2022 lúc 7:04

a.\(y=f\left(1\right)=\left(-2\right).1=-2\\ y=f\left(0,5\right)=\left(-2\right).0,5=-1\)

b.vẽ thì tự vẽ ik

Kenny
9 tháng 1 2022 lúc 7:04

a) f(1)=-2.1=-2

f(0,5)=-2.0,5=-1

Nhân Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2022 lúc 22:19

a: y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k=-2

b: f(0)=0

f(-2)=-2x(-2)=4

e: Thay y=6 vào y=-2x, ta được:

-2x=6

hay x=-3

lãnh nhật phượng
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
22 tháng 4 2020 lúc 19:57

Bài 1 :

Với x = 1 thì y = 4.1 = 4

Ta được \(A\left(1;4\right)\) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) = 4x

Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = f(x) = 4x

y x 4 3 2 1 1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 y=4x A

a) Ta có : \(f\left(2\right)=4\cdot2=8\)

\(f\left(-2\right)=4\cdot\left(-2\right)=-8\)

\(f\left(4\right)=4\cdot4=16\)

\(f\left(0\right)=4\cdot0=0\)

b) +) y = -1 thì \(4x=-1\) => \(x=-\frac{1}{4}\)

+) y = 0 thì 4x = 0 => x = 0

+) y = 2,5 thì 4x = 2,5 => \(4x=\frac{5}{2}\)=> x = \(\frac{5}{8}\)

Bài 2 :

a) Vẽ tương tự như bài 1 

b) Thay \(M\left(-2,6\right)\)vào đths y = -3x ta có :

y =(-3)(-2) = 6

=> Điểm M thuộc đths y = -3x

c) Thay tung độ của P là 5 vào đồ thị hàm số y = -3x ta có :

=> 5 = -3x => \(x=-\frac{5}{3}\)

Vậy tọa độ của điểm P là \(P\left(-\frac{5}{3};5\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Phương Linh Phạm
Xem chi tiết
Na Nguyễn Lê Ly
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
14 tháng 1 2022 lúc 9:46

Bài 8:

a) f(-1) = (-1) - 2 = -3

f(0) = 0 - 2 = -2

b) f(x) = 3

\(\Rightarrow x-2=3\)

\(x=3+2\)

\(x=5\)

Vậy \(x=5\) thì f(x) = 3

c) Thay tọa độ điểm A(1; 0) vào hàm số, ta có:

VT = 0; VP = 1 - 2 = -1

\(\Rightarrow VT\ne VP\)

\(\Rightarrow\) Điểm A(1; 0) không thuộc đồ thị của hàm số đã cho

Thay tọa độ điểm B(-1; -3) vào hàm số, ta có:

VT = -3; VP = -1 - 2 = -3

\(\Rightarrow VT=VP=-3\)

\(\Rightarrow\) Điểm B(-1; -3) thuộc đồ thị hàm số đã cho

Thay tọa độ điểm C(3; -1) vào hàm số, ta có:

VT = -1; VP = 3 - 2 = 1

\(\Rightarrow VT\ne VP\)

\(\Rightarrow\) Điểm C(3; -1) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.

Cao Ngọc Tiến
14 tháng 1 2022 lúc 9:50

Bài 8:

a. y = f(x) = -1- 2= -3

    y = f(x) = 0-2= -2

b. cho y = f(x)= 3

ta có: 3=x-2   => x-2=3 

                              x= 3+2 

                              x= 5

c. điểm B