Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mon an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2023 lúc 5:31

Gọi d=ƯCLN(8n+3;6n+2)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}8n+3⋮d\\6n+2⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}24n+9⋮d\\24n+8⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(24n+9-24n-8⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>\(\dfrac{8n+3}{6n+2}\) là phân số tối giản

Trần Chí Kiên
Xem chi tiết
?????
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
13 tháng 11 2023 lúc 12:42

A = \(\dfrac{8n+3}{6n+2}\)  (n \(\in\) N)

Gọi ước chung lớn nhất của 8n + 3 và 6n + 2 là d

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}8n+3⋮d\\6n+2⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}3.\left(8n+3\right)⋮d\\4.\left(6n+2\right)⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}24n+9⋮d\\24n+8⋮d\end{matrix}\right.\)

⇒ 24n + 9  - (24n + 8) ⋮ d

⇒    24n + 9 - 24n - 8 ⋮ d ⇒ 1 ⋮ d ⇒ d = 1

Vậy A = \(\dfrac{8n+3}{6n+2}\) là phân số tối giản (đpcm)

     

 

Võ Hoàng Nguyên
Xem chi tiết
bé cự giải
1 tháng 2 2016 lúc 18:59

có nhiều số lắm cậu cứ lấy số chắn mà thay cho n

trần thị minh nguyệt
Xem chi tiết
zZz Phan Cả Phát zZz
9 tháng 3 2017 lúc 22:19

Theo bài ra , ta có :

\(\frac{6n-7}{n-1}=\frac{6n-6-1}{n-1}=\frac{6\left(n-1\right)-1}{n-1}=\frac{6\left(n-1\right)}{n-1}-\frac{1}{n-1}=6-\frac{1}{n-1}\)

Mà \(\frac{1}{n-1}\)là phân số tối giản 

\(\Rightarrow6-\frac{1}{n-1}\)là p/s tối giản 

\(\Rightarrow\frac{6n-7}{n-1}\)là phân số tối giản (ĐPCM)

Đào Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phi Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Ngọc
21 tháng 10 2015 lúc 10:53

vào câu hỏi tương tự  dựa theo cách lm  để giải nhé 

Pham Huy Bach
Xem chi tiết
HELLO^^^$$$
11 tháng 4 2021 lúc 20:19

a,Gọi ƯCLN(n+3,2n+7)=d

n+3⋮d ⇒2n+6⋮d

2n+7⋮d ⇒2n+7⋮d

(2n+7)-(2n+6)⋮d

1⋮d ⇒ƯCLN(n+3,2n+7)=1

Vậy phân số n+3/2n+7 là phân số tối giản

HELLO^^^$$$
11 tháng 4 2021 lúc 20:21

a,Gọi ƯCLN(3n+7,6n+15)=d

3n+7⋮d ⇒6n+14⋮d

6n+15⋮d ⇒6n+15⋮d

(6n+15)-(6n+14)⋮d

1⋮d ⇒ƯCLN(3n+7,6n+15)=1

Vậy phân số 3n+7/6n+15 là phân số tối giản

a) Gọi ƯCLN(n+3,2n+7)=d

n+3⋮d ⇒2n+6⋮d

2n+7⋮d ⇒2n+7⋮d

(2n+7)-(2n+6)⋮d

1⋮d ⇒ƯCLN(n+3,2n+7)=1

Vậy phân số n+3/2n+7 là phân số tối giản

b) Gọi ƯCLN(3n+7,6n+15)=d

3n+7⋮d ⇒6n+14⋮d

6n+15⋮d ⇒6n+15⋮d

(6n+15)-(6n+14)⋮d

1⋮d ⇒ƯCLN(3n+7,6n+15)=1

Vậy phân số 3n+7/6n+15 là phân số tối giản

Hoàng Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
5 tháng 12 2015 lúc 21:29

a) Với bất kì n khác -1/2

b) Đặt UCLN(3n + 2 ; 6n + 3) = d

3n + 2 chia hết cho d => 6n + 4 chia hết cho d 

=> (6n + 4 - 6n - 3) chia hết cho d

1 chia hết cho d => d = 1

Vậy A ...............