Dương Ngọc Diệp
CẦN GẤPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPPP vị trí của điểm C sao cho diện tích tứ giác AMNB là nhỏ nhất.Bài 19. Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB. Từ một điểm M trên nửa đường tròn (O)hạ MH  AB (với M khác A, B; H thuộc AB). Vẽ đường tròn (M) bán kính MH. Từ A và Bvẽ các tiếp tuyến với đường tròn (M), gọi các tiếp điểm theo thứ tự là C và D.1. Chứng tỏ: AB là tiếp tuyến của đường tròn (M).2. Chứng tỏ: 3 điểm C, M, D thẳng hàng và CD là tiếp tuyến của đường tròn (O).3. Trong trường hợp đường thẳng CD...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Huyền Nhâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2021 lúc 22:08

a: \(AM=2\sqrt{5}\left(cm\right)\)

\(HB=8cm\)

\(AB=10cm\)

Bình luận (0)
Lê Hoàng Danh
11 tháng 12 2021 lúc 22:09
Bình luận (1)
Lê Hoàng Danh
11 tháng 12 2021 lúc 22:10

Bình luận (0)
Toàn Trần
Xem chi tiết
Bùi Thị Bích Quyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Chi
Xem chi tiết
NGUYỄN THÙY LINH
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Bùi Thị Huyền Trang
27 tháng 11 2021 lúc 17:43

                                                           bài làm

a, gọi H là tiếp điểm của tiếp tuyến MN 

theo giả thuyết 2 tiếp tuyến AM và MH cắt nhau tại M

⇒ AM=MH ( tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

theo giả thuyết 2 tiếp tuyến HN cắt BN tại N

⇒ HN=BN ( tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

nên ta có: MN=HM=HN=\(\dfrac{1}{2}\)(AOH =HON)=90 độ

vậy góc MON=90 đọ và là tâm giác vuông tại O đường cao OH

b,theo giả thuyết 2 tiếp tuyến AM và MH cắt nhau tại M

⇒ AM=MH ( tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

theo giả thuyết 2 tiếp tuyến HN cắt BN tại N

⇒ HN=BN ( tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông: OI^2=MI.INAM.BN=MI.NI=OI^


Vì vậy AM.BN=MI.NI=OI^2=R^2=\(R^2\)


 

 

 

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngọc Hà
27 tháng 11 2021 lúc 19:50
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thị Thu Thủy
27 tháng 11 2021 lúc 21:46
 

a) Gọi I là tiếp điểm của tiếp tuyến MN với nửa đường tròn (O).

Theo tính chất của tiếp tuyến cắt nhau, ta có:\widehat{MOA}=\widehat{MOI},\widehat{ION}=\widehat{NOB}.
Vì vậy \widehat{MON}=\widehat{MOI}+\widehat{ION}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{AOI}+\widehat{ION}\right)=90^o.
b) Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có: MA=MI,IN=NB.
 Vì vậy AM.BN=MI.NI.
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông: OI^2=MI.IN.
Vì vậy AM.BN=MI.NI=OI^2=R^2.
c)  Ta chứng minh được \Delta AMO=\Delta IMO\Delta INO=\Delta BNO.
Diện tích hình thang AMNB bằng:
       S_{\Delta AMO}+S_{\Delta IMO}+S_{\Delta INO}+S_{\Delta BNO}.

      =2S_{\Delta MIO}+2S_{\Delta ION} =2\left(S_{\Delta MIO}+S_{\Delta ION}\right)=2S_{\Delta MON}.
Suy ra diện tích hình thang AMNB nhỏ nhất khi diện tích tam giác MON nhỏ nhất.
S_{\Delta MON}=\dfrac{1}{2}OI.MN=\dfrac{1}{2}.R.MN

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN THÙY LINH
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
20 tháng 11 2021 lúc 23:07

a, Vì CA = CM ( tc tiếp tuyến cắt nhau ) 

OA = OM = R 

=> OC là đường trung trực đoạn AM 

=> OC vuông AM 

^AMB = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) 

=> AM vuông MB (1)

Ta có : DM = DB ( tc tiếp tuyến cắt nhau ) 

OM = OB = R 

=> OD là đường trung trực đoạn MB 

=> OD vuông MB (2) 

Từ (1) ; (2) => OD // AM 

b, OD giao MB = {T}

OC giao AM = {U} 

Xét tứ giác OUMT có ^OUM = ^UMT = ^MTO = 900

=> tứ giác OUMT là hcn => ^UOT = 900 

Vì CD là tiếp tuyến (O) với M là tiếp điểm => ^OMD = 900 

Mặt khác : BD = DM ( tc tiếp tuyến cắt nhau ) 

CM = AC ( tc tiếp tuyến cắt nhau ) 

Xét tam giác COD vuông tại O, đường cao OM 

Ta có : \(OM^2=CM.MD\)hay \(OM^2=AC.BD\)=> R^2 = AC.BD 

c, Gọi I là trung điểm CD 

O là trung điểm AB 

khi đó OI là đường trung bình hình thang BDAC 

=> OI // AC mà AC vuông AB ( tc tiếp tuyến ) => OI vuông AB 

Xét tam giác COD vuông tại O, I là trung điểm => OI = IC = ID = R 

Vậy AB là tiếp tuyến đường tròn (I;CD/2) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa