Những câu hỏi liên quan
Bùi Minh Quân
Xem chi tiết
piojoi
Xem chi tiết
meme
4 tháng 9 2023 lúc 15:43

Tổng các số trong phương trình là 1, vì vậy ta có: 3a + 2b + c = 1.

Với số tự nhiên a, b và c, ta có thể thử các giá trị để tìm bộ ba số thỏa mãn phương trình.

Ví dụ, ta có thể thử a = 1, b = 1 và c = -4, thì 3a + 2b + c = 3 + 2 + (-4) = 1, phương trình được thỏa mãn.

Vậy, một bộ ba số tự nhiên khác 0 thỏa mãn phương trình đã cho là a = 1, b = 1 và c = -4.

Bình luận (0)
FFPUBGAOVCFLOL
Xem chi tiết
Trà My
22 tháng 2 2020 lúc 17:22

ĐKXĐ: \(a\ne0,a+b\ne0,a+b+c\ne0\)

do a,b,c là các số tự nhiên => \(\frac{1}{a}\ge\frac{1}{a+b};\frac{1}{a}\ge\frac{1}{a+b+c}\)

=>\(\frac{1}{a}+\frac{1}{a+b}+\frac{1}{a+b+c}=1\le\frac{1}{a}+\frac{1}{a}+\frac{1}{a}=\frac{3}{a}\)

=>\(0< a\le3\)

Sau đó bạn xét từng trường hợp a=1,2,3 để giải pt nghiệm nguyên tìm b,c là xong nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
28 tháng 2 2020 lúc 15:05

làm tiếp:

Với a, b, c là số tự nhiên

Th1:   a = 1 ta có: \(\frac{1}{1}+\frac{1}{1+b}+\frac{1}{1+b+c}=1\)

<=> \(\frac{1}{1+b}+\frac{1}{1+b+c}=0\)loại vì 1 + b; 1 + b + c >0

TH2:  a = 2 ta có: \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2+b}+\frac{1}{2+b+c}=1\)

<=> \(\frac{1}{2+b}+\frac{1}{2+b+c}=\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{1}{2}\le\frac{1}{2+b}+\frac{1}{2+b}=\frac{2}{2+b}\)

=> \(b\le2\)

+) Với b = 0 => \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2+c}=\frac{1}{2}\)loại

+) Với b = 1 => \(\frac{1}{3}+\frac{1}{3+c}=\frac{1}{2}\)<=>  c = 3 (tm )

+) Với b = 2 => \(\frac{1}{4}+\frac{1}{4+c}=\frac{1}{2}\)<=> c = 0 (tm)

TH3: a = 3 ta có: \(\frac{1}{3}+\frac{1}{3+b}+\frac{1}{3+b+c}=1\)

<=> \(\frac{1}{3+b}+\frac{1}{3+b+c}=\frac{2}{3}\)

=> \(\frac{2}{3}\le\frac{1}{3+b}+\frac{1}{3+b}=\frac{2}{3+b}\)

=> b = 0 => c = 0 

Vậy bộ 3 số tự nhiên là: (3; 0; 0) ; ( 2; 1; 3) ; (2; 2; 0)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Anh Duc
29 tháng 3 2020 lúc 19:07

bai nay de the cac ban 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
FFPUBGAOVCFLOL
Xem chi tiết
Trần Thu Hà
1 tháng 5 2021 lúc 13:45

như trên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê anh đức
Xem chi tiết
Trương Tùng Dương
Xem chi tiết
Forest beautiful lady
Xem chi tiết
jvfrihvhhgierhuh
13 tháng 3 2016 lúc 20:53

Coi A=90 phần => B = 18 phần và B = 5 phần

B : C = 18 : 5 = 3 dư 3.

Để B : C dư 21 thì ta gấp B và C lên số lần : 21 : 3 = 7 (lần)

Vậy B là : 18 x 7 = 126

C = 5 x 7 = 35

A = 90 x 7 = 630

Bình luận (0)
nguyễn ngọc anh
Xem chi tiết
Hacker <span class="labe...
24 tháng 2 2018 lúc 13:32

Giải rồi, mà đang chờ duyệt v~

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
28 tháng 2 2020 lúc 15:07

Câu hỏi của FFPUBGAOVCFLOL - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Hưng Thế Dương
Xem chi tiết
Phùng Minh Vũ
16 tháng 3 2016 lúc 19:49

bạn lấy bài này trên violympic đúng không chép sai đề rồi

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Minh
16 tháng 3 2016 lúc 19:42

B=A

C=A

=> B=C

=>B:C=1 ( ko dư)

Đề sai hoặc mình sai

Bình luận (0)
Trần Thu Trang
16 tháng 3 2016 lúc 19:42

cái này là violympic toán phải ko pạn????

Bình luận (0)