Bán kính trái đất là R=6400km,tại một nơi có gia tốc rơi tự do bằng một nửa gia tốc rơi tự do trên mặt đất, độ cao của nơi đó so với mặt đất là
A h=6400km
B h= 2651km
C h= 6400m
D h= 2651m
Ở độ cao bằng một nửa bán kính Trái Đất có một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất. Biết gia tốc rơi tự do ở mặt đất là 10 m / s 2 và bán kính Trái Đất là 6400 km. Tốc độ dài của vệ tinh là
A. 6732 m/s.
B. 6000 m/s.
C. 6532 m/s.
D. 5824 m/s.
Chọn C.
Lực hấp dẫn (trọng lực) đóng vai trò lực hướng tâm:
Mặt khác tại mặt đất:
Thay vào (1) ta được:
Ở độ cao bằng một nửa bán kính Trái Đất có một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất. Biết gia tốc rơi tự do ở mặt đất là 10 m / s 2 và bán kính Trái Đất là 6400 km. Tốc độ dài của vệ tinh là
A. 6732 m/s
B. 6000 m/s
C. 6532 m/s
D. 5824 m/s
Chọn C.
Lực hấp dẫn (trọng lực) đóng vai trò lực hướng tâm:
Một vật có khối lượng m, ở độ cao h so với mặt đất. Gọi M là khối lượng Trái Đất, G là hằng số hấp dẫn và R là bán kính Trái Đất. Gia tốc rơi tự do tại vị trí đặt vật có biểu thức là:
A. g = G M R + h 2
B. g = G m M R 2
C. g = G M R + h
D. g = G M R 2
Gia tốc rơi tự do: g = G M R + h 2
Đáp án: A
Một vật có khối lượng m, ở độ cao h so với mặt đất. Gọi M là khối lượng Trái Đất, G là hằng số hấp dẫn và R là bán kính Trái Đất. Gia tốc rơi tự do tại vị trí đặt vật có biểu thức là:
A. g = G M R + h 2
B. g = G m M R 2
C. g = G M R + h 2
D. g = G M R 2
Chọn A.
Công thức tính gia tốc trọng trường theo độ cao so với mặt đất
với h là độ cao so với mặt đất, R là bán kính Trái đất.
Một vật có khối lượng m, ở độ cao h so với mặt đất. Gọi M là khối lượng Trái Đất, G là hằng số hấp dẫn và R là bán kính Trái Đất. Gia tốc rơi tự do tại vị trí đặt vật có biểu thức là:
A. g = G M R + h 2
B. g = G m M R 2
C. g = G M R + h
D. g = G M R 2
Gia tốc rơi tự do: g = G M R + h 2
Đáp án: A
Biết sao Hỏa có bán kính bằng 0,53 bán kính Trái Đất và có khối lượng bằng 0,1 lần khối lượng Trái Đất. Một vật có gia tốc rơi tự do ở trên mặt đất là 9 , 8 m / s 2 , nếu vật này rơi tự do trên sao hỏa thì gia tốc rơi là
A. 3 , 5 m / s 2
B. 7 , 0 m / s 2
C. 2 , 8 m / s 2
D. 3 , 25 m / s 2
Chọn A
Gia tốc rơi tự do trên bề mặt Trái đất là:g=G. M R 2
Gia tốc rơi tự do trên bề mặt sao Hỏa là:
Biết sao Hỏa có bán kính bằng 0,53 bán kính Trái Đất và có khối lượng bằng 0,1 lần khối lượng Trái Đất. Một vật có gia tốc rơi tự do ở trên mặt đất là 9,8 m / s 2 , nếu vật này rơi tự do trên sao hỏa thì gia tốc rơi là
A. 3,5 m / s 2
B. 7,0 m / s 2
C. 2,8 m / s 2
D. 3,25 m / s 2
Ở độ cao bằng 7/9 bán kính Trái Đất có một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất. Biết gia tốc rơi tự do ở mặt đất là 10 m / s 2 và bán kính Trái Đất là 6400 km. Tốc độ dài và chu kì chuyển động của vệ tinh lần lượt là
A. 7300 m/s ; 4,3 giờ
B. 7300 m/s ; 3,3 giờ
C. 6000 m/s ; 3,3 giờ
D. 6000 m/s ; 4,3 giờ
Chọn C.
Gia tốc rơi tự do ở độ cao h:
Lực hấp dẫn (trọng lực) đóng vai trò lực hướng tâm:
Ở độ cao bằng 7/9 bán kính Trái Đất có một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất. Biết gia tốc rơi tự do ở mặt đất là 10 m / s 2 và bán kính Trái Đất là 6400 km. Tốc độ dài và chu kì chuyển động của vệ tinh lần lượt là
A. 7300 m/s; 4,3 giờ.
B. 7300 m/s; 3,3 giờ.
C. 6000 m/s; 3,3 giờ.
D. 6000 m/s; 4,3 giờ.
Chọn C.
Gia tốc rơi tự do ở độ cao h:
Lực hấp dẫn (trọng lực) đóng vai trò lực hướng tâm:
Chu kì của chuyển động tròn: