Chọn A.
Công thức tính gia tốc trọng trường theo độ cao so với mặt đất
với h là độ cao so với mặt đất, R là bán kính Trái đất.
Chọn A.
Công thức tính gia tốc trọng trường theo độ cao so với mặt đất
với h là độ cao so với mặt đất, R là bán kính Trái đất.
Một vật có khối lượng m, ở độ cao h so với mặt đất. Gọi M là khối lượng Trái Đất, G là hằng số hấp dẫn và R là bán kính Trái Đất. Gia tốc rơi tự do tại vị trí đặt vật có biểu thức là:
A. g = G M R + h 2
B. g = G m M R 2
C. g = G M R + h
D. g = G M R 2
Một vật có khối lượng m, ở độ cao h so với mặt đất. Gọi M là khối lượng Trái Đất, G là hằng số hấp dẫn và R là bán kính Trái Đất. Gia tốc rơi tự do tại vị trí đặt vật có biểu thức là:
A. g = G M R + h 2
B. g = G m M R 2
C. g = G M R + h
D. g = G M R 2
Vệ tinh chuyển động tròn đều quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái Đất R. Biết lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm. Gọi M là khối lượng Trái Đất. Biểu thức xác định vận tốc của vệ tinh là:
Vệ tinh chuyển động tròn đều quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái Đất R. Biết lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm. Gọi M là khối lượng Trái Đất. Biểu thức xác định vận tốc của vệ tinh là:
A. v = G M 2 R
B. v = G M R
C. v = G M R
D. v = R G M
Biết sao Hỏa có bán kính bằng 0,53 bán kính Trái Đất và có khối lượng bằng 0,1 lần khối lượng Trái Đất. Một vật có gia tốc rơi tự do ở trên mặt đất là 9 , 8 m / s 2 , nếu vật này rơi tự do trên sao hỏa thì gia tốc rơi là
A. 3 , 5 m / s 2
B. 7 , 0 m / s 2
C. 2 , 8 m / s 2
D. 3 , 25 m / s 2
Biết sao Hỏa có bán kính bằng 0,53 bán kính Trái Đất và có khối lượng bằng 0,1 lần khối lượng Trái Đất. Một vật có gia tốc rơi tự do ở trên mặt đất là 9,8 m / s 2 , nếu vật này rơi tự do trên sao hỏa thì gia tốc rơi là
A. 3,5 m / s 2
B. 7,0 m / s 2
C. 2,8 m / s 2
D. 3,25 m / s 2
Vệ tinh chuyển động tròn đều quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái Đất R. Biết lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm. Gọi M là khối lượng Trái Đất. Biểu thức xác định vận tốc của vệ tinh là:
A. v = G M 2 R
B. v = G M R
C. v = G M R
D. v = R G M
Một vật có khối lượng 2 kg được đặt ở vị trí trong trọng trường và có thế năng tại đó W t 1 = 500 J. Thả vật rơi tự do đến mặt đất có thế năng W t 2 = - 900 J. Lấy g = 10 m / s 2 . So với mặt đất vật đã rơi từ độ cao
A. 50 m
B. 60 m
C. 70 m
D. 40 m
Một vệ tinh có khối lượng 600 kg đang bay trên quỹ đạo tròn quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái Đất. Biết bán kính Trái Đất là 6400 km. Lấy g = 10 m / s 2 . Lực hấp dẫn tác dụng lên vệ tinh là
A. 1700 N
B. 1600 N
C. 1500 N
D. 1800 N
Cho biết khoảng cách giữa tâm Mặt Trăng và tâm Trái Đất là 38 . 10 7 m; khối lượng Mặt Trăng và Trái Đất tương ứng là 7 , 37 . 10 22 kg và 6 . 10 24 kg; hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11 N.m2/kg2. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng có độ lớn là
A. 0 , 204 . 10 21 N
B. 2 , 04 . 10 21 N
C. 22 . 10 25 N
D. 2 . 10 27 N