Nè cái người nào đọc ác nỡ trừ 5đ của tui zở?????Tui toàn tl đúng ko hà!!!!Wa đáng nha~~~~~
Một người đọc một tờ báo người đó hỏi anh đọc cho tui cái này nha tui ko bít đọc vì tôi cũng như bác ko bít chữ
một kẻ giết người bị kết án tử hình hắn phải chọn 1trong 3 căn phòng : phòng thứ nhất lửa cháy dữ dội,phòng thứ 2 đầy những kẻ ám sát đang giương súng, phòng thứ 3 bầy sư tử nhịn đói trong 3 năm. hỏi phòng nào an toàn nhất cho hắn? AI MÀ GIẢI TUI CHO 1 CÁI TICK NHA ^ ^!
3 sư tử nhịn đói 3 năm tất nhiên là còn sống đâu mà ăn thịt anh ta
mik giai cho cau cau phai k mik do nha
dap an dung la phong thu 3
Câu trả lời là phòng số 3
Vì sư tử nhị đói 3 năm thì chết rồi.
Đúng không
Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
(1) Người nhà quê hồi mình con nít toàn người nghèo, sân nhà quê hồi ấy cũng rặt sân đất, nên nhà nào cũng cặm cái giàn trước nhà, suốt sáu tháng mưa, sân chìm trong nước cũng có chỗ mà đem phơi củi, hay gối, chiếu. (2) Những ngày hửng nấng trên giàn luôn có thứ gì đó ngóng nắng, khi cám mốc, khi thì mớ bột gạo thừa trong lúc làm bánh, khi thì mớ cơm nguội hay mớ lá dừa khô dùng để nhen lửa, vì nắng ngun ngút trên mặt, gió lộng phía lưng. (4) Những nhà có sân rộng người ta còn phơi lúa trên giàn, lúa khô đem vô bồ được mấy hôm đã thấy trên mặt sân xâm xấp nước lúa rày đã lấm tấm xanh. (5) Qua nhà nào có trẻ nhỏ gặp những tấm chiếu manh con con nằm uống nắng.
(Nguyễn Ngọc Tư, Mùa phơi sân trước)
a. Nêu công dụng của dấu chấm lửng trong đọan văn trên.
b. Xác định và nêu chức năng của các phó từ có trong các câu (2), (4).
c. Tìm ít nhất ba từ địa phương Nam Bộ có trong đoạn văn trên.
d. Chủ đề xuyên suốt đoạn văn trên là gì? Theo em, trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn trên có giúp chủ đề được liền mạch, thông suốt hay không? Vì sao?
a. em không thấy dấu chấm lửng ạ
b. Xác định: luôn, thì, còn, đã.
Chức năng: giúp câu văn thêm mượt mà, tăng sức diễn đạt cho người viết khi nói về một sự vật sự việc.
c. 3 từ: rặt, cặm, bồ.
d. Chủ đề xuyên suốt: hoạt động của những ngôi nhà ở làng quê.
Trình tự sắp xếp không được liền mạch.
Vì theo ý nghĩa và nội dung câu văn, câu (1) phải liền tiếp với câu (4), rồi đến đoạn (2) và (5) cuối cùng.
Bn nào kết bn với tui ko tui tên nghiêm xuân phúc lớp 6a1 đang chuẩn bị đi giao lưu với bn nước nhật nè
1. Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông pháp luật nước ta quy định như thế nào đối với người đi bộ ? Người đi xe đạp ?
2. Nêu một số việc làm của bản thân thể hiện mình biết thực hiện đúng trật tự an toàn giao thông ?
1
người đi bộ:
-người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường.Trường hợp ko có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường
-nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ qua đường thì người đi bộ phải tuân thủ thủ đúng
người đi xe đạp:
- người đi xe đạp ko đi xe dàn hàng ngang, lạng lách đánh võng ; ko đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc phương tiện khác ; ko sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác ; ko mang vác và chở vật cồng kềnh; ko buông cả 2 tay hoặc đi xe bằng 1 bánh
-trẻ em dưới 12 tuổi ko đc đi xe đạp người lớn
-trẻ em dưới 16 tuổi ko đc đi xe gắn máy, đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi đc lái xe có dung tích xi lanh dưới \(50cm^3\)
2
Đi xe máy, xe đạp điện phải đội mũ bảo hiểm,người đi bộ phải đi trên lề đường, phần đường dành cho người đi bộ,...
1. Người đi bộ:
- Đi trên hè phố, lề đường, đi sát mép đường.
- Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, vạch kẻ đường, nơi có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ, phải tuân thủ tín hiệu đèn chỉ dẫn.
Người đi xe đạp:
- Không đi xe dàn hàng ngang, không lạng lách, đánh võng.
- Không đi xe vào phần đường danh cho người đi bộ va phương tiện khác.
- Không sử dụng ô (dù), điện thoại di động.
- Không kéo đẩy xe khác, không mang vác và chở vật cồng kềnh.
- Không buông cả 2 tay, không đi xe một bánh.
2. Một số việc làm của bản thân thể hiện mình biết thực hiện đúng trật tự an toàn giao thông là:
- Đi xe máy, xe đạp điện phải đội mũ bảo hiểm.
- Người đi bộ phải đi trên lề đường, phần đường dành cho người đi bộ.
- Không vượt đèn đỏ.
Đọc bài : Những hạt thóc giống và trả lời các câu hỏi sau:
1.Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi ?
2. Nhà vua làm cách nào để tìm được người như thế ?
3. Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người ?
4. Theo em, vì sao người trung thực gọi là đáng quý ?
Trả lời:
Câu 1. Nhà vua muốn chọn một người trung thực để truyền ngôi.
Câu 2. Để tìm được người như thế, nhà vua đã phát cho mỗi người dân một thúng thóc giống đã được luộc kĩ và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi báu, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.
Câu 3. Khác với mọi người, chú bé Chôm đã dũng cảm nói lên sự thật, không sợ bị nhà vua trừng phạt.
Câu 4. Người trung thực là người đáng quý vì họ bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của mình và nói dối làm hỏng việc chung. Người trung thực sẽ thích nghe nói thật, dám bảo vệ sự thật, bảo vệ người tốt, do đó sẽ làm được nhiều điều ích nước lợi dân.
1. nhà vua chọn người trung thực và dũng cảm để truyền ngôi
2. nhà vua cho người luộc kĩ thóc rồi phát thóc cho dân
3. Chôm trung thực và dũng cảm nói với vua là thóc không lên nổi còn mọi người thì không
4. vì trung thực là đức tính quý giá nhất của con người
tôi tự nhiên mong, olm sẽ tự nhiên tặng tôi 2000 điểm, thông điêph này sẽ ko đc gửi tới các bn vì tôi là người bị trừ 36 điểm mà, thậm chí olm còn trừ 20, có khi là 130 điểm của tôi đi, gửi tin cho tôi và bảo: ko đăng bài linh tinh lên mục giúp tôi giải toán nữa, hãy hieeurr cho hoàn cảnh éo le của tôi mà đừng trừ điểm, cô tôi mới mất, gia đình bùn tui!
giúp tôi với
gúp vs, olm ơi ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
chắc là bạn bị ngiệp quật rồi, ố hố hố con điên
khi làm phép trừ nếu sơ ý viết nhầm số bị trừ đáng lẽ là 369 lại viết nhầm là 396 do đó mà hiệu tìm được là 67. tìm hiệu đúng của phép tính
Ai lớp ô giống tui ko hà?
Có hay ko thì cứ kết bạn với tui nha
kết bạn với tơ ko
to ket ban voi cau roi do