Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Vũ Thu Hằng
Xem chi tiết
Darlingg🥝
29 tháng 12 2021 lúc 19:36

Gọi d là ƯCLN(2n+1, 3n+2)

Ta có: 2n+1 chia hết cho d, 3n+2 chia hết cho d

=> 2(3n+2) - 3(2n+1) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy 2n+1 và 3n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

cre: h 

Khách vãng lai đã xóa
Dương Đỗ Hoàng
30 tháng 10 2023 lúc 21:44

TÔI KO BIẾT

 

Nguyễn Vũ Thu Hằng
Xem chi tiết
Lê Song Phương
29 tháng 12 2021 lúc 19:29

Đặt \(ƯCLN\left(2n+1,3n+2\right)=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\)\(\Rightarrow1⋮d\)

Mà \(d\inℕ^∗\)\(\Rightarrow d=1\)

Từ đó \(ƯCLN\left(2n+1,3n+2\right)=1\)

Và ta kết luận với mọi \(n\inℕ\)thì \(2n+1\)và \(3n+2\)nguyên tố cùng nhau.

Khách vãng lai đã xóa
Việt Anh v2
29 tháng 12 2021 lúc 19:28

Ta có 2n+1 =6n+3

3n+2=6n+4

gọi d là ước của 6n+3 và 6n+4

Ta có (6n+3)-(6n+4) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d=1

vậy 2n+1 and n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Khách vãng lai đã xóa
TrầnHoàngGiang
Xem chi tiết
Lê Song Phương
16 tháng 9 2023 lúc 21:00

1. Đặt \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=d\) với \(d\ne1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5n+3⋮d\\6n+1⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}30n+18⋮d\\30n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow13⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1,13\right\}\)

Nhưng vì \(d\ne1\) nên \(d=13\). Vậy \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=13\)

2. Gọi \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=d\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\5n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}20n+15⋮d\\20n+16⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1\)

 Vậy \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=1\) nên 2 số này nguyên tố cùng nhau. (đpcm)

 3: Tương tự 2 nhưng khi đó \(d\in\left\{1,2\right\}\). Nhưng vì cả 2 số \(2n+1,6n+5\) đều là số lẻ nên chúng không thể có ƯC là 2. Vậy \(d=1\)

 4. Tương tự 3.

 

 

TrầnHoàngGiang
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 9 2023 lúc 23:21

Bạn nên tách riêng rẽ từng bài ra để đăng cho mọi người quan sát dễ hơn nhé.

Nguyễn Thị Hường
Xem chi tiết
Thân Đức Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2023 lúc 23:11

a: Gọi d=ƯCLN(6n+5;2n+1)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}6n+5⋮d\\2n+1⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}6n+5⋮d\\6n+3⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow6n+5-6n-3⋮d\)

=>\(2⋮d\)

mà 2n+1 là số lẻ

nên d=1

=>2n+1 và 6n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau

b: Gọi d=ƯCLN(3n+2;5n+3)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\5n+3⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}15n+10⋮d\\15n+9⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(15n+10-15n-9⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>3n+2 và 5n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau

pham  thanh trieu
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
17 tháng 3 2017 lúc 12:49

Gọi \(d\inƯCLN\left(2n+1;6n+5\right)\) nên ta có :

\(2n+1⋮d\) và \(6n+5⋮d\)

\(\Leftrightarrow3\left(2n+1\right)⋮d\) và \(6n+5⋮d\)

\(\Leftrightarrow6n+3⋮d\) và \(6n+5⋮d\)

\(\Rightarrow\left(6n+5\right)-\left(6n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\Rightarrow d=2\)

Mà \(2n+1;6n+5\) là các số lẻ nên không thể có ước là 2

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow2n+1\) và \(6n+5\) là nguyên tố cùng nhau

Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Huỳnh Ngọc Hân
31 tháng 7 2018 lúc 15:35

Giả sử 2n+1 và 6n+5 ko phải là 2 số nguyên tố cùng nhau thì:

cho d là ƯCLN của chúng và d>1

ta có:2n+1chia hết cho d,vậy 6n+3 cũng chia hết cho d

suy ra:6n+5-(6n+3) chia hết cho d

vậy 2 chia hết cho d

mà các ƯC của 2 là :2 và 1

mà cả 2 số đã cho đều là số lẻ,nên d phải bằng 1

nhưng như vậy thì trái với giả thuyết mà chúng ta đặt ra ban đầu

vậy 2n+1 và 6n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Trần Thảo Vân
Xem chi tiết
Vanlacongchua
5 tháng 11 2016 lúc 18:42

gọi ƯCLN(2n+3;3n+4) là d 

=> 2n+3 chia hết cho d ; 3n + 4 chia hết cho d

=> 2n.3+3.3 chia hết cho d; 3n.2+4.2 chia hết cho d

=> 6n+9 chia hết cho d ; 6n+8 chia hết cho d

=> 6n+9-6n+8 chia hết cho d

=> 6n+9 - 6n - 8  chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d =1

vậy với mọi số tự nhiên n thì (2n+3) và (3n+4) là hai số nguyên tố cùng nhau

nghiem thi huyen trang
5 tháng 11 2016 lúc 15:42

bn xét từng trường hợp

n=2k(so chan)

n=2k+1(so le )

nha mình đang bận k làm đc đâu

Đỗ Ngọc Anh
23 tháng 12 2017 lúc 20:58

n=1 ban nhe ban ma nhin qua la phai bam thi minh k cho