Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Xuân Toàn
Xem chi tiết
Học tập là số 1
17 tháng 9 2017 lúc 11:49

(1+1+1)=(1+1+1)^0=3^0=1

Bình luận (0)
trần việt hoàng
17 tháng 9 2017 lúc 11:59

(1+1+1)=BỐ

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hương
17 tháng 9 2017 lúc 12:19

minhd ngĩ 

1+1+1= bố 

vì 1+1+1=3 mà ba là bố

Bình luận (0)
Tạ Phương Linh
Xem chi tiết
Minh Hồng
8 tháng 12 2021 lúc 16:33

Bn tự đặt tính nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
8 tháng 12 2021 lúc 16:34

viết đầy đủ là viết như thế nào;-;

Bình luận (18)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
8 tháng 12 2021 lúc 17:01

1701 : 63 = 27

22420 : 53 = 423 dư 1

16188 : 76 = 213

3735 : 83 = 45

16075 : 38 = 423 dư 1

Bình luận (2)
lyli
Xem chi tiết
lyli
8 tháng 12 2017 lúc 21:57

toán lớp 1 đấy ai ko trả lời dc ko , hỏi xíu

Bình luận (0)
Lê Minh Tú
8 tháng 12 2017 lúc 21:59

 Câu hỏi này có một thời gian tôi cũng cố gắng đi tìm câu trả lời ! Rất hấp dẫn. 
Để hiểu về vấn đề này, ta phải đi về tận cội nguồn sâu xa của toán học. Có lẽ tôi chỉ nói vắn tắt. 
1+1=2. Đó chẳng qua là do sự hiểu biết của con người. 
Nếu chúng ta nhìn bình thường thì chỉ thấy, oh, đơn giản 1+1=2, nhưng chúng ta nhìn theo kiểu này, +1 chính là phép biểu hiện số liền sau. Như vậy, 1+1 nghĩa là số liền sau số 1, n+1 nghĩa là số liền sau số n. Một cách nhìn vấn đề rất trực quan. 
Nhà toán học đã đưa ra hệ tiên đề Peano gồm 4 tiên đề như sau: 
Có một tập hợp N gồm các tính chất sau: 
1/ Với mỗi phần tử x trong N có một phần tử, ký hiệu là S(x), trong N được gọi là phần tử kế tiếp của x 
2/ Cho x và y trong N sao cho, nếu S(x)=S(y) thì x = y 
3/ Có một phần tử trong N ký hiệu là 1 sao cho 1 không là phần tử kế tiếp của một tử nào trong N (nghĩa là không tồn tại x sao cho S(x)=1 ) 
4/ Cho U là tập con của N sao cho 1 thuộc U và S(x) thuộc U x thuộc U. Lúc đó U = N 

Ta lưu ý rằng, các phép cộng, phép nhân trên N cũng chỉ là một ánh xạ từ NxN -> N 
Với các định nghĩa trên, ta có thể xác định 2 là S(1), 3 là S(2), 4 là S(3) ......... 
Ta cũng có thể xác định phép cộng trên N như sau: n+1 = S(n), n+2=S(n+1) 
Ta cũng có thể xác định phép nhân trên N như sau: 1.n = n, 2.n = n+n, .... 

Và do đó việc 1+1=2 là do từ các tiên đề Peano mà có. 

Lưu ý: Từ các tiên đề Peano, định nghĩa phép công, phép nhân, ta có thể CM các tính chất giao hoán, phân phối. Và đặc biệt, quan trọng nhất là: Tập N được định nghĩa như trên là duy nhất theo nghĩa song ánh (Nếp tồn tại tập M thỏa các tiên đề Peano, thì tồn tại song ánh từ N vào M) 

P/s: Đây là toán CM lớp 9 thì phải

Bình luận (0)
hoang
8 tháng 12 2017 lúc 22:01

2-1=1 nen 1+1=2

Bình luận (0)
TNT Blue
Xem chi tiết
em là sky dễ thương
25 tháng 7 2017 lúc 16:24

biết là ko phải ko liên quan nhưng bạn ko nên đăng câu hỏi thế này nhé

Bình luận (0)
_Vương Tiểu Thư_
25 tháng 7 2017 lúc 16:25

Vì yêu đươg lười .....Vậy...

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Long
25 tháng 7 2017 lúc 16:31

Vì học = ko trượt (1)

    ko học = trượt (2)

từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)hoc+ko học = trượt + ko trượt

hoc( 1+ ko ) = trượt ( ko + 1 ) 

\(\Rightarrow\)học = trượt ( đpcm ) 

tk mình nha

Bình luận (0)
ARMY~BTS
Xem chi tiết
Army
23 tháng 7 2018 lúc 9:07

7 - 1 = 0

7 + 1 = 0

lý do thì chắc ARMY nào cx bt

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Hằng
22 tháng 7 2018 lúc 22:23

cậu ko đưa đầy đủ điều kiện thì sao mak trả lời! mk ko hiểu

Bình luận (0)
BTS
22 tháng 7 2018 lúc 22:41

7-1=0

7+1=0

còn lí do thì tự hiểu , dài dòng , viết mỏi tay...............lười <3

Bình luận (0)
zZz Không  Phải Dạng Vừa...
Xem chi tiết
Cửu vĩ linh hồ Kurama
22 tháng 11 2016 lúc 19:44

Không phải mùa hè thì là mùa hạ!

Không phải mùa hạ thì là mùa học sinh duco nghỉ hè!

Ahihi

Bình luận (0)
Nguyễn Trang Thanh Trúc
22 tháng 11 2016 lúc 19:44

mùa hạ

Bình luận (0)
Đào Việt Hải
22 tháng 11 2016 lúc 19:48

đơn giản wá, là mùa hạ chứ còn gì nữa

Bình luận (0)
LÊ THỊ THÙY NHIÊN
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
19 tháng 10 2021 lúc 19:37

1 in

2 to

3 on

4 in

5 on

6 under

Bình luận (0)
LongHoang
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết