Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 8 2019 lúc 5:33

Đáp án A

Trong các phát biểu trên:

Các phát biểu 1, 2, 4 đúng.

Phát biểu (3) sai vì đột biến gen có thể phát sinh khi môi trường không có các tác nhân gây đột biến, do rối loạn quá trình sinh lí, sinh hóa trong tế bào.

Phát biểu (5) sai vì nếu đột biến xảy ra ở các tế bào sinh dưỡng thì sẽ không được di truyền cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính mà di truyền cho thế hệ sau qua sinh sản sinh dưỡng.

→ Có 3 phát biểu đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 5 2017 lúc 3:51

Đáp án B

Loài sinh sản vô tính không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái nên cơ chế của hiện tượng di truyền là do sự phân ly của NST trong nguyên phân

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 2 2017 lúc 5:43

Đáp án A

Hình nào sau đây biểu diễn đúng quá trình nhân đôi ADN ở vi khuẩ n E.Coli:  A. Hình B.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 11 2018 lúc 13:12

Đáp án C

I. Khi các bazo nito dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN sẽ làm phát sinh đột biến gen dạng thêm hoặc mất một cặp nucleotit à sai, bazo nito dạng hiếm gây đột biến thay thế.

II. Đột biến gen sau khi phát sinh sẽ truyền lại cho thế hsau thông qua sinh sản sinhỡng à sai

III. Nếu đột biến gen không làm ảnh hưởng đến trình tự aa thì không tạo alen mới à sai

IV. Gen dễ đột biến nhất khi gen đangtrong quá trình nhân đôi AND à đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 4 2019 lúc 2:39

Đáp án D

Nhận xét không đúng về nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen:

(3) Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến à Tần số phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 1 2019 lúc 18:03

Đáp án D

(1) Trong quá trình nhân đôi ADN, sự có mặt của bazơ nitơ dạng hiếm có thể làm phát sinh đột biến gen. à đúng

(2) Đột biến gen được phát sinh chủ yếu trong quá trình nhân đôi ADN. à đúng

(3) Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến à sai, tần số phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến

(4) Tác nhân gây đột biến gen có thể là tác nhân vật lí hoặc tác nhân hoá học. à đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 8 2019 lúc 16:34

Đáp án D

Nhận xét không đúng về nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen:

(3) Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến à Tần số phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 10 2018 lúc 16:36

Vậy aridin chèn vào trong trường hợp này gây đột biến mất 1 cặp nu.

Aridin đã chèn vào mạch đang tổng hợp, nếu  chèn vào mạch khuôn sẽ gây đột biến thêm nu.

Do mất đi 1 cặp G – X nên nó giảm đi 3 liên kết hidro so với gen ban đầu.

Gen đột biến mất đi 2 nu còn 2398 nu nên có 2396 liên kết phosphodieste.

Đột biến mất 1 cặp nu sẽ gây đột biến dịch khung.

Vậy chỉ có (1) không đúng.

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 7 2018 lúc 6:32

Đáp án: B

Các phát biểu không đúng là 1,2,3

1, câu trúc cuộn xoắn tạo điều kiện cho sự phân li NST. Còn cấu trúc mở xoắn mới tạo điều kiện cho sự nhân đôi NST

2, NST là vật chất di truyền cấp độ tế bào

3, thành phần hóa học chủ yếu của NST là ADN và protein

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 4 2017 lúc 11:30

Chọn đáp án D.

(1) Đúng: Trong cơ thể có các bazơ nitơ dạng hỗ biến (dạng hiếm) có thể dẫn đến kết cặp nhầm trong quá trình nhân đôi ADN và phát sinh đột biến gen.

(2) Sai: Một số trường hợp gen trội ở trạng thái dị hợp chỉ được biểu hiện ra kiểu hình ở con đực mà không biểu hiện kiểu hình ở con cái và ngược lại (Ví dụ: Hh biểu hiện hói đầu ở nam, không hói ở nữ).

(3) Đúng: Quá trình tự nhân đôi ADN không theo nguyên tắc bổ sung sẽ dẫn đến kết cặp nhầm giữa các bazơ nitơ và nếu không được sửa chữa có thể làm phát sinh đột biến gen.

(4) Sai: Gen ở tế bào chất có rất nhiều bản sao nên nếu xảy ra đột biến lặn thì vẫn bị các bản sao mang gen trội biểu hiện lấn át.

(5) Sai: Gen nằm trong tế bào chất hoạt động độc lập với gen nhân của tế bào, vì vậy gen ở tế bào chất nhân đôi bất kì lúc nào khi cần thiết mà không phụ thuộc vào chu kì tế bào.

(6) Sai: Không phải khi nào đột biến cũng được di truyền cho đời sau. Ví dụ như đột biến giao tử tạo giao tử đột biến, nhưng giao tử đột biến không tham gia thụ tinh hoặc thụ tinh tạo hợp tử không có sức sống thì alen đột biến đó không truyền được sang thế hệ con.

Bình luận (0)