Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 9 2018 lúc 9:46

O thuộc a và a//b nên O cách b một khoảng 2cm => (O;2cm) tiếp xúc với b

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 2 2019 lúc 2:35

Kẻ OH ⊥ a tại H

Ta có OH=3cm < R  nên a cắt (O) tại hai điểm phân biệt

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 5 2019 lúc 8:35

O nằm trên đường thẳng song song với a,b một khoảng  h 2

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 10 2019 lúc 8:18

a) Chọn S1 đối xứng S qua gương M1 ; Chọn O1 đối xứng O qua gương M2 , nối S1O1 cắt gương M1 tại I , gương M2 tại J. Nối SIJO ta được tia cần vẽ

     b) DS1AI ~ D S1BJ

Þ  A I B J = S 1 A S 1 B = a a + d

Þ AI =  a a + d .BJ                       (1)

Xét  DS1AI ~ D S1HO1

 Þ  A I H O 1 = S 1 A S 1 H = a 2 d

Þ AI =  a 2 d . h  thay vào (1) ta được BJ =  ( a + d ) . h 2 d

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Ami Mizuno
4 tháng 2 2022 lúc 21:29

Bạn xem lại đề giúp mình nha, vì đề ko có dữ kiện nào liên quan tới điểm C,D hết

Bình luận (0)
Phạm Cao Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
6 tháng 7 2019 lúc 11:18

A B M I C D d

Gọi AC,BD lần lượt là tiếp tuyến kẻ từ A,B tới đường tròn (M). Theo giả thiết thì AC // BD.

Ta có AC vuông góc MC, AC // BD => MC vuông góc BD. Mà MD vuông góc BD nên C,M,D thẳng hàng

Suy ra CD là đường kính của (M) => ^CID chắn nửa đường tròn (M) => ^CID = 900

Hay IC vuông góc ID (1). Ta lại có AI,AC là tiếp tuyến từ A tới (M) => AM là trung trực của IC

=> AM vuông góc IC (2). Tương tự BM vuông góc ID (3)

Từ (1),(2),(3) suy ra MA vuông góc MB => ^AMB = 900 => M nằm trên đường tròn đường kính AB

Do A,B cố định nên đường tròn (AB) cố định. Vậy M luôn di động trên (AB) cố định (đpcm).

Lưu ý: Điểm I cố định hay di chuyển cũng không ảnh hưởng tới kết quả của bài toán.

Bình luận (0)
Thương Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 21:57

1: góc MAO+góc MBO=180 độ

=>MAOB nội tiếp

2: Xét ΔIBF và ΔIAB có

góc IBF=góc IAB

góc BIF chung

=>ΔIBF đồng dạng với ΔIAB

=>IB/IA=IF/IB

=>IB^2=IA*IF

Bình luận (0)
Hồ Trung Hợp
Xem chi tiết
Đào La Tôn Tử
Xem chi tiết