Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn Đăng khôi
Xem chi tiết
Mạnh Nguyễn Đức
Xem chi tiết
Nguyen Uyen Phuong
Xem chi tiết
Wo Ai Ni
12 tháng 2 2016 lúc 10:23

ai bit giup tui voi

Wo Ai Ni
12 tháng 2 2016 lúc 10:25

xin loi tui go nham                                                                                                                                                                                                              

 

Nguyen Minh Thanh
19 tháng 2 2020 lúc 17:20

biết thì trả lời đi đừng nói linh tinh nữa

gấukoala
Xem chi tiết
shitbo
13 tháng 6 2021 lúc 17:07

Bài này là đề tuyển sinh vào 10 của hà nội năm 2012 nếu mình không nhớ nhầm.

Bạn tìm trên mạng nhé.

Khách vãng lai đã xóa
gấukoala
13 tháng 6 2021 lúc 17:21

Không thấy bạn ơi

Khách vãng lai đã xóa
thánh yasuo lmht
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
7 tháng 2 2017 lúc 17:27

Đặt \(M=2+2\sqrt{12n^2+1}\)

Để M là số nguyên thì 12n2 + 1  là số chính phương lẻ 
Đặt 12n2 + 1 = (2k -1)2   (k \(\in\) N)

<=> 12n2 + 1 = 4k- 4k +1

<=> 12n2 = 4k2 - 4k 

<=> 3n2 = k(k - 1)

=> k(k - 1) chia hết cho 3 => k chia hết cho 3 hoặc k - 1 chia hết cho 3

TH1 : k ⋮ 3 => n=(\(\frac{k}{3}\)).(k - 1)     Mà (\(\frac{k}{3}\) ; k-1 )= 1 nên đặt \(\frac{k}{3}\) = x2 => k = 3x2

  và đặt k - 1 = y=> k = y2 +1

  => 3x= y2 + 1 = 2 ( mod 3)

  Vô lý vì 1 số chính phương chia cho 3 có số dư là 0 hoặc 1

TH2 : k - 1 ⋮ 3: ta có :

  => n2 = \(\frac{k\left(k-1\right)}{3}\)     Mà ( k; (\(\frac{k-1}{3}\)) =1 nên đặt k = z2 

=> M = 2 + 2(2k - 1) = 4k = 4z2 =(2z)2 là 1 số chính phương 

 => M là một số chính phương ( đpcm )

Trương Tuấn Nghĩa
28 tháng 4 2017 lúc 18:10

\(2+2\sqrt{12n^2+1}\in Z^+\Rightarrow2\sqrt{12n^2+1}\in Z^+\Rightarrow\sqrt{12n^2+1}\in Q\)

\(\Rightarrow\sqrt{12n^2+1}=m\in Z^+\Rightarrow12n^2=m^2-1⋮4\Rightarrow m=2k+1,k\in Z\)

\(12n^2=\left(2k+1\right)^2-1=4k\left(k+1\right)\Rightarrow3n^2=k\left(k+1\right)⋮3\)hoặc \(k+1⋮3\)

TH1: \(k=3q,q\in Z\Rightarrow3n^2=3q\left(q+1\right)\Rightarrow n^2=q\left(q+1\right)\)

Vì \(\left(q,3q+1\right)=1\Rightarrow\hept{\begin{cases}q=a^2\\3q+1=b^2\end{cases}\Rightarrow3q^2+1=b^2}\)

Ta có: \(2+2\sqrt{12n^2+1}=2+2m=2+2\left(2k+1\right)=4+4.3q=4+12q^2=4b^2\)(CMT)

Ta có đpcm

TH2(tương tự):\(k=3q+1\)

ngonhuminh
7 tháng 2 2017 lúc 17:57

Bước 1: mình chưa hiểu \(M=2+2.\sqrt{12n^2+1}\) Nguyên thì \(\sqrt{12n^2+1}\) phải lẻ nếu chẵn thì sao?

Uchiha Sasuke
Xem chi tiết
Phantom Sage
25 tháng 8 2016 lúc 16:56

Giả sử \(\sqrt{a}\)là 1 số hữu tỉ thì \(\sqrt{a}=\frac{m}{n}\)( với m , n = 1 )

Khi đó \(a^2=\frac{m^2}{n^2}\)

Vì a là số tự nhiên nên mchia hết cho n2

hay m chia hết cho n ( ngược với đk m,n = 1 )

=> ĐPCM

Gukmin
6 tháng 3 2020 lúc 18:12

Trả lời:

+ Giả sử \(\sqrt{a}\notin I\)

\(\Rightarrow\sqrt{a}\inℚ\)

\(\Rightarrow a=\frac{m}{n}\)với\(\left(m,n\right)=1;m,n\inℕ\)

+ Vì a không là số chính phương

\(\Rightarrow\sqrt{a}\notinℕ\)

\(\Rightarrow\frac{m}{n}\notinℕ\)

\(\Rightarrow n>1\)

+ Vì \(\sqrt{a}=\frac{m}{n}\)

\(\Rightarrow a=\frac{m^2}{n^2}\)

\(\Rightarrow m^2=an^2\)

+ Vì \(n>1\)

\(\Rightarrow\)Giả sử n có ước nguyên tố là p

\(n\inℕ\)

\(m^2=an^2\)

\(\Rightarrow m⋮p\)

\(\Rightarrow\)m,n có ƯC là p (Trái với giả thiết (m,n) = 1)

\(\Rightarrow\)Giả sử \(\sqrt{a}\notin I\)sai

\(\Rightarrow\sqrt{a}\in I\)

Vậy nếu số tự nhiên a không phải là số chính phương thì\(\sqrt{a}\)là số vô tỉ.

Hok tốt!

Good girl

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Hướng Ân
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
11 tháng 8 2016 lúc 20:47

Ta có : \(\sqrt{a^2}=a\)

\(\Rightarrow\sqrt{a}\ne a\)

\(\sqrt{a}\)vô tỉ

Gukmin
6 tháng 3 2020 lúc 18:12

Trả lời:

+ Giả sử \(\sqrt{a}\notin I\)

\(\Rightarrow\sqrt{a}\inℚ\)

\(\Rightarrow a=\frac{m}{n}\)với\(\left(m,n\right)=1;m,n\inℕ\)

+ Vì a không là số chính phương

\(\Rightarrow\sqrt{a}\notinℕ\)

\(\Rightarrow\frac{m}{n}\notinℕ\)

\(\Rightarrow n>1\)

+ Vì \(\sqrt{a}=\frac{m}{n}\)

\(\Rightarrow a=\frac{m^2}{n^2}\)

\(\Rightarrow m^2=an^2\)

+ Vì \(n>1\)

\(\Rightarrow\)Giả sử n có ước nguyên tố là p

\(n\inℕ\)

\(m^2=an^2\)

\(\Rightarrow m⋮p\)

\(\Rightarrow\)m,n có ƯC là p (Trái với giả thiết (m,n) = 1)

\(\Rightarrow\)Giả sử \(\sqrt{a}\notin I\)sai

\(\Rightarrow\sqrt{a}\in I\)

Vậy nếu số tự nhiên a không phải là số chính phương thì\(\sqrt{a}\)là số vô tỉ.

Hok tốt!

Good girl

Khách vãng lai đã xóa
kirigaza kazuto
Xem chi tiết
Akai Haruma
4 tháng 1 2021 lúc 23:36

Lời giải:

Đặt $n+1=a^2$ và $2n+1=b^2$ với $a,b$ là số tự nhiên.

Vì $2n+1$ lẻ nên $b^2$ lẻ. SCP lẻ chia $4$ dư $1$ nên $2n+1$ chia $4$ dư $1$

$\Rightarrow 2n\vdots 4$

$\Rightarrow n\vdots 2$

$\Rightarrow n+1=a^2$ lẻ. Ta biết SCP lẻ chia $8$ dư $1$ nên $n+1=a^2$ chia $8$ dư $1$

$\Rightarrow n\vdots 8(1)$

Mặt khác:

Nếu $n$ chia 3 dư $1$ thì $n+1$ chia $3$ dư $2$ (vô lý vì 1 SCP chia 3 dư 0 hoặc 1)

Nếu $n$ chia $3$ dư $2$ thì $2n+1$ chia $3$ dư $2$ (cũng vô lý)

Do đó $n$ chia hết cho $3(2)$ 

Từ $(1);(2)$ mà $(3,8)=1$ nên $n\vdots 24$ (đpcm)

Nguyễn Thị Khánh Hiền
6 tháng 1 2021 lúc 16:13

Vì 2n+1 là số chính phương lẻ nên 

n+1≡1(mod8)⇒n⋮8n+1≡1(mod8)⇒n⋮8

Lại có

3n+2≡2(mod3)3n+2≡2(mod3)

Suy ra

n+1≡2n+1≡1(mod3)n+1≡2n+1≡1(mod3)

Do đó

khánh trần
Xem chi tiết