Với m =.... thì pt \(x^4-2x^2+m-1=0\) có 4 nghiệm mà điểm biểu diễn của chúng trên trục hoành cách đều nhau.
Giải chi tiết nha
Với m=....... thì phương trình \(^{x^4-2x^2+m-1=0}\)có bốn nghiệm
mà điểm biểu diễn của chúng trên trục hoành cách đều nhau.
Với m =? thì phương trình \(x^4-2x^2+m-1=0\) có bốn nghiệm mà điểm biễu diễn của chúng trên trục hoành cách đều nhau.
Với m=... thì phương trình \(x^4-2x^2+m-1=0\) có bốn nghiệm
mà điểm biểu diễn của chúng trên trục hoành cách đều nhau.
Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất.
1. Số nghiệm của hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}x^3+2xy^2+12=0\\x^28y^2=12\end{cases}}\)
2. Giá trị nghuyên nhỏ nhất của m để phương trình \(x^3+mx=0\)có 3 nghiệm riêng biệt.
3. Tìm m để phương trình \(x^4-2x^2+3-1=0\)có 4 nghiệm mà điểm biễu diễn của chúng trên trục hoành cách đều nhau.
4. Cho hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}mx+y=2m\\x+my=m+1\end{cases}}\)
Tìm giá trị nguyên âm của m để hệ phương trình trên có nghiệm (x;y) nguyên
4.
(1) => y=2m-mx thay vào (2) ta được x+m(2m-mx)=m+1
<=> x-m2x=-2m2+m+1
<=> x(1-m)(1+m)=-(m-1)(1+2m)
với m=-1 thì pt vô nghiệm
với m=1 thì pt vô số nghiệm => có nghiệm nguyên => chọn
với m\(\ne\pm\) 1 thì x=\(\frac{-2m-1}{m+1}\)=\(-2+\frac{1}{m+1}\)
=> y=2m-mx=xm-m(-2+\(\frac{1}{m+1}\)) =2m+2m-\(\frac{m}{m+1}\)=4m-1+\(\frac{1}{m+1}\)
để x y nguyên thì \(\frac{1}{m+1}\)nguyên ( do m nguyên)
=> m+1\(\in\)Ư(1)={1;-1}
=> m\(\in\){0;-2} mà m nguyên âm nên m=-2
vậy m=-2 thì ...
P/s hình như 1 2 3 sai đề
Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
g) \(\dfrac{12x+1}{12}\) ≥ \(\dfrac{9x+3}{3}\) - \(\dfrac{8x+1}{4}\)
h) \(\dfrac{x-1}{2}\) + \(\dfrac{2-x}{3}\) ≤ \(\dfrac{3x-3}{4}\)
i) (2x-3)2 > x(4x - 3)
Giúp mình giải chi tiết với
g: =>12x+1>=36x+12-24x-3
=>12x+1>=12x+9(loại)
h: =>6(x-1)+4(2-x)<=3(3x-3)
=>6x-6+8-4x<=9x-9
=>2x+2<=9x-9
=>-7x<=-11
=>x>=11/7
i: =>4x^2-12x+9>4x^2-3x
=>-12x+9>-3x
=>-9x>-9
=>x<1
Với = thì phương trình có bốn nghiệm
mà điểm biểu diễn của chúng trên trục hoành cách đều nhau.
Giải chi tiết hộ mình.
Gọi x1 là một nghiệm của phương trình 3x^2+5x+4-m=0(1); x2 là một nghiệm của pt x^2-5x+4+m=0(2). Với những giá trị nào của tham số m thì 3x1+x2=1????
Theo đề bài thì ta có:
\(\hept{\begin{cases}3x_1^2+5x_1+4-m=0\\x_2^2-5x_2+4+m=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}9x_1^2+15x_1+12-3m=0\left(1\right)\\x_2^2-5x_2+4+m=0\left(2\right)\end{cases}}\)
Lấy (1) - (2) ta được
\(\left(9x_1^2-x_2^2\right)+\left(15x_1+5x_2\right)+8-4m=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x_1+x_2\right)\left(3x_1-x_2+5\right)+8-4m=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x_1+x_2\right)\left(3x_1+x_2-2x_2+5\right)+8-4m=0\)
\(\Leftrightarrow\left(6-2x_2\right)+8-4m=0\)
\(\Leftrightarrow x_2=7-2m\)
Thế lại vô (2) ta được
\(\left(7-2m\right)^2-5\left(7-2m\right)+4+m=0\)
\(\Leftrightarrow4m^2-17m+18=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=2\\m=\frac{9}{4}\end{cases}}\)
Bài 1:cho phương trình x^2 - 6x + m=0. Với giá trị nào của m thì phương trình có 2 nghiệm trái dấu
Bài 2 :cho phương trình x^2 + 2 (m+1) x + m^2=0. Tìm m để phương trinh co 2 nghiem phan biet, trong đó có 1 nghiệm bằng -2
Bài 3:cho pt x^2 -(m+5) x + m - 6=0. Tìm m để pt có 1 nghiệm bằng -2. Tim nghiệm còn lại
Bài 4:cho hàm số y=-2x^2 có đồ thị là parabol (P) và hàm số y==4x + m. Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ âm
Vẽ đồ thị của hai hàm số y = 1 4 x 2 và y = − 1 4 x 2 trên cùng một hệ trục tọa độ.
a)Đường thẳng đi qua B(0; 4) và song song với trục Ox có dạng : y =4 .
Xét phương trình hoành độ giao điểm:
1 4 x 2 = 4 ⇔ x 2 = 16 ↔ x = ± 4
Vậy hoành độ của M là x=-4 và M’ là x =4
b) Tìm trên đồ thị của hàm số y = - 1 4 x 2 điểm N có cùng hoành độ với M, điểm N’ có cùng hoành độ với M’. Đường thẳng NN’ có song song với Ox không? Vì sao? Tìm tung độ điểm N và N’ bằng hai cách:
- Ước lượng trên hình vẽ;
- Tính toán theo công thức.
- Bảng giá trị:
x | -4 | -2 | 0 | 2 | 4 |
4 | 1 | 0 | 1 | 4 | |
-4 | -1 | 0 | -1 | -4 |
- Vẽ đồ thị:
a) Đường thẳng qua B(0; 4) song song với Ox cắt đồ thị tại hai điểm M, M' (xem hình). Từ đồ thị ta có hoành độ của M là x = 4, của M' là x = - 4.
b) + Từ điểm M và M’ kẻ đường thẳng song song với trục Oy cắt đồ thị tại N và N’.
+ MM’N’N là hình chữ nhật ⇒ NN’ // MM’ // Ox.
Vậy NN’ // Ox.
+ Tìm tung độ N và N’.
Từ hình vẽ ta nhận thấy : N(-4 ; -4) ; N’(4 ; -4).
Tính toán :